Dịch Ebola có thể kéo dài tới cuối năm 2015
TTH.VN - Theo nhà khoa học Peter Piot, dịch Ebola ở Tây Phi có thể còn kéo dài tới cuối năm 2015.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm qua (1/1) cho biết,virus Ebola vẫn đang lây lan ở Tây Phi, đặc biệt tại Sierra Leone và số ca mắc trên toàn cầu đã vượt quá 20.000. Số ca tử vong do đại dịch này đã lên tới 7.905 người.
Dịch Ebola khiến người dân tại 3 quốc gia Tây Phi rơi vào khủng khoảng (Ảnh: AP)
Tình trạng lây lan dịch tăng nhanh ở Sierra Leone đã buộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ chuyển 2 xe cứu thương từ thủ đô của Liberia tới Freetown, thủ đô của Sierra Leone.
Tuy nhiên số ca mắc mới ở Sierra Leone trong 3 tuần qua đã giảm xuống dưới 1.000 lần đầu tiên kể từ ngày 28/9, dấu hiệu cho thấy tốc độ lây nhiễm đã chậm lại.
Trong khi đó, tại nước láng giềng Guinea, số ca lây nhiễm lại tăng nhanh. Đã có 9 nước trên thế giới ghi nhận số ca mắc Ebola. Đáng chú ý, tuần qua một nữ y tá người Anh được chẩn đoán mắc virus tại Sierra Leone đã trở về nước để điều trị bằng huyết thanh của một người bình phục từ chính căn bệnh này và một loại thuốc kháng virus đang trong giai đoạn thử nghiệm.
Trong một diễn biến liên quan, Liberia đã bãi bỏ lệnh giới nghiêm được ban hành trước đó để kiềm chế dịch lây lan, tạo điều kiện cho người dân đến các nhà thờ vào dịp đầu năm Mới.
Theo nhà khoa học Peter Piot, một trong những người phát hiện ra virus Ebola vào năm 1976 cho biết, dịch Ebola ở Tây Phi có thể còn kéo dài tới cuối năm 2015./.
Theo VOV
- Trường đại học Y - Dược xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho tất cả sinh viên ngoại tỉnh (05/03)
- Đến sáng 4/3, Việt Nam còn 51.572 người đang cách ly phòng dịch COVID-19 (04/03)
- Không để vì chống dịch mà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh (03/03)
- Sáng 3/3, Việt Nam thêm 3 ca mắc mới COVID-19, đều là ca nhập cảnh (03/03)
- Dán 100 tờ thông báo tuyên truyền về phòng, chống dịch COVID-19 (02/03)
- Thủ tướng: Tổ chức tiêm vắcxin ngừa COVID-19 kịp thời hơn nữa (02/03)
- Sáng 2/3, Hải Dương thêm 11 ca mắc mới COVID-19 (02/03)
- Sẵn sàng các kịch bản cho giai đoạn tiếp theo (01/03)
-
Trường đại học Y - Dược xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho tất cả sinh viên ngoại tỉnh
- Xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho sinh viên Đại học Huế trở lại học tập
- Nghị quyết của Chính phủ về mua và sử dụng vaccine phòng COVID-19
- Nỗ lực khống chế, không để dịch COVID-19 xuất hiện trên địa bàn
- Đại học Huế sẵn sàng công tác xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho sinh viên
- Sáng nay 26/2, Việt Nam thử nghiệm lâm sàng vắc xin COVID-19 giai đoạn 2
- Sáng 21/2, không ca mắc COVID-19, gần 83% bệnh nhân không có biểu hiện lâm sàng
- Lấy mẫu xét nghiệm PCR COVID-19 cho gần 200 học viên bác sĩ nội trú
- Phòng chống đại dịch COVID-19: Liên tiếp những tin vui
- Việt Nam sẽ có 60 triệu liều vaccine phòng COVID-19 năm 2021
-
Góp sức để xây dựng Thừa Thiên Huế thành trung tâm y tế chuyên sâu của cả nước
- Những bóng hồng “lì đòn”
- Trên tuyến đầu chống dịch
- Xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho sinh viên Đại học Huế trở lại học tập
- Hải Dương giải thể Bệnh viện dã chiến số 1
- Sẵn sàng các kịch bản cho giai đoạn tiếp theo
- Sáng 28/2 không có ca mắc mới COVID-19, 182 bệnh nhân âm tính với SARS-CoV-2
- Đại học Huế sẵn sàng công tác xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho sinh viên
- Nỗ lực khống chế, không để dịch COVID-19 xuất hiện trên địa bàn
- Sáng nay 26/2, Việt Nam thử nghiệm lâm sàng vắc xin COVID-19 giai đoạn 2
-
Trường đại học Y - Dược xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho tất cả sinh viên ngoại tỉnh
- Hải Dương giải thể Bệnh viện dã chiến số 1
- Sáng 28/2 không có ca mắc mới COVID-19, 182 bệnh nhân âm tính với SARS-CoV-2
- Xét nghiệm sàng lọc COVID-19 cho sinh viên Đại học Huế trở lại học tập
- Nghị quyết của Chính phủ về mua và sử dụng vaccine phòng COVID-19