Một dấu ấn của nghệ thuật đương đại
TTH - Trong bối cảnh giáo dục, đào tạo tại các trường văn hóa nghệ thuật trong cả nước không ít giảng viên có bằng cấp, nhưng ít thực tài, gần như không có hoạt động triển lãm, biểu diễn nào đáng kể, dạy “chay” thì Nguyễn Thị Thanh Mai là một nhân tố góp phần làm sáng khung cảnh đào tạo nghệ thuật.
Sinh năm 1983, Nguyễn Thị Thanh Mai thuộc số ít khi vừa là giảng viên trẻ có năng lực, đầy nhiệt huyết vừa là nghệ sĩ có nhiều hoạt động triển lãm, dự án nghệ thuật. Là gương mặt ấn tượng của Trường đại học Nghệ thuật Huế, giới tạo hình nhận định, cô là một trong những nữ nghệ sĩ thị giác đáng nể nhất của nghệ thuật đương đại Việt Nam, ngoài Ly Hoàng Ly, Trinh Thy, Lý Trần Quỳnh Giang...
![]() |
Th.S Nguyễn Thị Thanh Mai-Giảng viên Khoa Mỹ thuật ứng dụng (ĐH Nghệ thuật Huế)
|
![]() |
Một trong những tác phẩm tạo hình bằng gai bồ kết của Thanh Mai
|
Bài, ảnh: Võ Xuân Huy
- Được miễn vé khi mặc áo dài tham quan di tích trong dịp 8/3 (04/03)
- Giảm 50% phí tham quan di tích đối với khách tham quan theo tour (03/03)
- Nhận diện, phát huy bản sắc văn hóa Huế (03/03)
- Chuyện xôi chè (28/02)
- Bi kịch từ đâu (28/02)
- Gặp tác giả hồi ký “Gánh gánh… gồng gồng…” (28/02)
- Mới lạ từ đài phun nước nghệ thuật (27/02)
- Tiếng đàn bên bờ sông Hương (27/02)
-
Thắt chặt vòng ngoài, khóa kỹ vòng trong, kiểm soát vòng giữa
- Du xuân, chụp ảnh tết ở vùng cao A Lưới
- Nhân văn lễ tiến xuân
- Một thời con trâu
- Cuối năm đóng cửa rừng, ra Tết hai làng An Cư mở hội
- Bài thơ con trâu của vua Thiệu Trị
- Trâu trong hội họa: Biểu trưng cho sự bình yên, no đủ
- Sương tháng chạp
- Cầu ngói Thanh Toàn lưu thông trở lại
- Trải nghiệm tết xưa qua “Hương xưa bánh Tết”
-
Chuyện xôi chè
- Tiếng đàn bên bờ sông Hương
- Bi kịch từ đâu
- Gặp tác giả hồi ký “Gánh gánh… gồng gồng…”
- Nhận diện, phát huy bản sắc văn hóa Huế
- Mới lạ từ đài phun nước nghệ thuật
- Giảm 50% phí tham quan di tích đối với khách tham quan theo tour
- Được miễn vé khi mặc áo dài tham quan di tích trong dịp 8/3