Myanmar ký thỏa thuận hòa bình với các nhóm vũ trang
TTH.VN - Hôm nay (15/10), Chính phủ Myanmar ký kết một thỏa thuận ngừng bắn trên phạm vi toàn quốc với 8 nhóm vũ trang sắc tộc. Lễ ký kết diễn ra tại thủ đô Nay Pyi Taw, sau các cuộc đàm phán hòa bình kéo dài nhiều năm.
Tuy nhiên, các nhóm phiến quân hoạt động mạnh mẽ nhất và thường xuyên xảy ra đụng độ với Quân đội Chính phủ Myanmar lại không nhất trí với bản thỏa thuận trên, đó là 7 nhóm còn lại trong tổng số 15 nhóm tham gia vào các cuộc đàm phán.
![]() |
Các tay súng thuộc nhóm vũ trang Kachin tại Myanmar. Ảnh: AFP |
Chính phủ Myanmar hy vọng, thỏa thuận vừa được ký sẽ là bước đi đầu tiên trên con đường dẫn tới một giải pháp chính trị lâu dài cho đất nước. Được biết, các nhóm vũ trang của những sắc tộc thiểu số khác nhau tại Myanmar đã bắt đầu cuộc xung đột nhằm tìm kiếm quyền tự trị, kể từ khi nước này giành độc lập từ Anh năm 1948. Chính phủ của Tổng thống U Thein Sein đã nhiều lần tái khẳng định chính sách hòa giải dân tộc.
Theo các nhà quan sát, giai đoạn tiếp theo là đối thoại chính trị sẽ nhanh chóng được tiến hành. Thế nhưng, với chỉ hơn một nửa các nhóm vũ trang ký kết thỏa thuận, con đường phía trước của Chính phủ Myanmar sẽ còn gặp không ít khó khăn.
Trước đó, Chính phủ Myanmar, quân đội và các nhóm vũ trang sắc tộc đã nhóm họp tại thành phố Yangon. Động thái được coi là nỗ lực cuối cùng nhằm đạt được thỏa thuận hòa bình mang tính lịch sử, trước khi nước này bước vào cuộc tổng tuyển cử dự kiến được tổ chức vào tháng 11 tới đây.
Lê Thảo (lược dịch từ BBC&AP)
- Định hình tương lai bình đẳng hơn trong thế giới COVID-19 (07/03)
- Nhật Bản sẽ duy trì lệnh cấm du khách nước ngoài để kiểm soát COVID-19 (07/03)
- Trái phiếu “chuyển đổi” mang lại cơ hội tuyệt vời cho ASEAN (07/03)
- Tổng thống Ukraine ấn tượng với những thành tựu của Việt Nam (07/03)
- Thượng viện Mỹ thông qua gói cứu trợ Covid-19 trị giá 1.900 tỷ USD (07/03)
- Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội trên toàn thế giới đạt mức “cao nhất mọi thời đại” (06/03)
- Canada phê duyệt sử dụng vaccine Covid-19 của Johnson & Johnson (06/03)
- California: Cho phép mở cửa trở lại các công viên giải trí từ 1/4 (06/03)
-
Nhật Bản sẽ duy trì lệnh cấm du khách nước ngoài để kiểm soát COVID-19
- Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội trên toàn thế giới đạt mức “cao nhất mọi thời đại”
- California: Cho phép mở cửa trở lại các công viên giải trí từ 1/4
- Việt Nam kêu gọi Myanmar chấm dứt bạo lực, tìm giải pháp thỏa đáng
- ASEAN xem xét triển khai chứng nhận vaccine COVID-19 kỹ thuật số
- Sơ tán hàng loạt người dân vì cảnh báo sóng thần trên toàn Thái Bình Dương
- Moldova là quốc gia châu Âu đầu tiên nhận vaccine theo cơ chế COVAX
- Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
-
UNICEF: 168 triệu học sinh trên toàn cầu không thể đến trường trong gần 1 năm qua vì COVID-19
- Nhu cầu công nghệ thúc đẩy sự phục hồi của các nhà máy châu Á
- Cảnh báo sức khỏe tâm thần cho 332 triệu trẻ em liên quan đến COVID-19
- Singapore tiếp tục được bầu chọn là nền kinh tế tự do nhất thế giới
- Việt Nam kêu gọi Myanmar chấm dứt bạo lực, tìm giải pháp thỏa đáng
- Ấn Độ: Thủ tướng Modi dùng vaccine COVID-19 nội địa, thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng quốc gia
- Thủ tướng Hun Sen chọn Vaccine AstraZeneca để tiêm phòng Covid-19
- WHO: Lần đầu tiên trong 7 tuần, số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu tăng trở lại
- Hàn Quốc tiếp tục đề xuất ngân sách bổ sung hơn 13 tỷ USD hỗ trợ tác động do COVID-19
- Trái phiếu “chuyển đổi” mang lại cơ hội tuyệt vời cho ASEAN