Thế giới Thế giới toàn cảnh
Tiến trình đối phó với biến đổi khí hậu gặp khó khăn do Mỹ rút khỏi hiệp định Paris
TTH.VN - Hãng thông tấn CNBC dẫn lời cảnh báo của cựu Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon cho biết, việc Mỹ rút khỏi hiệp định Paris vào năm 2017 đã và đang đem đến nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức huy động các nguồn quỹ cần thiết để triển khai biện pháp đối phó với biến đổi khí hậu.
- » IMF: Thuế carbon là công cụ hiệu quả để giảm phát thải carbon dioxide
- » 300.000 ngôi nhà ở Mỹ sẽ bị ngập do biến đổi khí hậu
- » WB: Tương lai Nam Á bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu
- » Nhật Bản: Sử dụng phấn màu trong giảng dạy để hỗ trợ học sinh mù màu
- » Biến đổi khí hậu làm tăng sản lượng rượu vang ở Bỉ
- » Singapore cung cấp chương trình về biến đổi khí hậu cho ASEAN
Đối phó với biến đổi khí hậu cần sự chung tay của tất cả các nước trên thế giới. Ảnh: CNBC
Cụ thể, ông Ban Ki-moon chia sẻ: “Kể từ khi Mỹ rút khỏi hiệp định, tôi thực sự quan tâm đến việc huy động tài chính để cung cấp các hỗ trợ cần thiết cho những nước đang phát triển không có điều kiện đối phó với hiện tượng thời tiết cực đoan. Do đó, cộng đồng quốc tế cần sử dụng quyền lực của mình để giải quyết vấn đề này”.
Ngoài ra, cựu Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc cũng bày tỏ hi vọng Mỹ sẽ trở lại tham gia hiệp định Paris ngay sau khi nước này nhận ra Mỹ cần có trách nhiệm về chính trị đạo đức toàn cầu. Tính đến thời điểm hiện tại, Mỹ là quốc gia duy nhất rút lui khỏi con đường chung tay bảo vệ thế giới thông qua hiệp định toàn cầu này.
Trước đó vào năm 2016, Hoa Kỳ và Trung Quốc đã thống nhất thông qua một tuyên bố chung xác nhận rằng cả hai nước sẽ ký hiệp định khí hậu Paris nhằm giải quyết sự nóng lên toàn cầu. Song chỉ sau 1 năm, Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ rút Mỹ khỏi hiệp định này với lý do hiệp định sẽ làm Mỹ tổn thất hàng tỷ USD, từ đó làm suy yếu nền kinh tế, gây hại đến cơ hội việc làm của lao động trong nước và làm cản trở sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất dầu khí, than...
Đan Lê (Lược dịch từ CNBC)
- Việt Nam nổi lên như thị trường bất động sản đắt giá ở Đông Nam Á (21/02)
- Anh cam kết tài trợ 19,5 triệu USD vào lĩnh vực năng lượng sạch ở Indonesia (21/02)
- Khai mạc Năm giao lưu truyền thông Trung Quốc-ASEAN tại Bắc Kinh (21/02)
- Đức khẳng định sớm ký và phê chuẩn EVFTA (21/02)
- Chủ tịch EC và Thủ tướng Anh có cuộc gặp 'mang tính xây dựng' (21/02)
- Chuột nâu Úc là động vật có vú đầu tiên tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu (21/02)
- WHO: Chi tiêu cho y tế chiếm 10% GDP toàn cầu (21/02)
- Lãnh đạo Mỹ, Nhật cam kết phối hợp chặt chẽ trước hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều (21/02)
-
Đức khẳng định sớm ký và phê chuẩn EVFTA
- Anh cam kết tài trợ 19,5 triệu USD vào lĩnh vực năng lượng sạch ở Indonesia
- Việt Nam nổi lên như thị trường bất động sản đắt giá ở Đông Nam Á
- WHO: Chi tiêu cho y tế chiếm 10% GDP toàn cầu
- Indonesia nới lỏng yêu cầu hoàn thuế VAT cho du khách nước ngoài
- Châu Á - Thái Bình Dương chưa sẵn sàng với trí tuệ nhân tạo
- Các loại hạt giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim ở người tiểu đường
- EU nhất trí giảm 30% khí thải CO2 từ xe tải và xe buýt vào năm 2030
- Tổng thống Nga Putin đọc thông điệp liên bang năm 2019
- Nhật Bản: Dịch cúm lợn bùng phát, chính phủ và người dân bất đồng về tiêm vaccine
-
Cung cấp dữ liệu tốt có thể giúp giảm gánh nặng ung thư ở trẻ em
- Mỹ muốn “tiến xa nhất có thể” với Triều Tiên trước thềm Thượng đỉnh
- ASEAN sẽ dựa vào nhu cầu nội địa để tăng trưởng trong năm 2019
- Tổng thống Trump tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia
- ASEAN tập trung phát triển nông lâm nghiệp
- LHQ: Khủng hoảng nhân đạo ở Yemen vẫn tồi tệ nhất thế giới
- Du lịch Đông Nam Á tăng giá
- ASEAN nỗ lực khai thác kho báu văn hóa khu vực
- Honda sẽ đóng cửa nhà máy ở Anh vào năm 2022
- Dịch sởi quay lại: Sự trả giá của trào lưu chống vaccine