Ủy ban châu Âu có thể kiện 18 nước EU vi phạm luật tị nạn
TTH.VN - Ủy ban châu Âu (EC) đã mở 32 cuộc điều tra đối với 18 trên tống số 28 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu EU với các cáo buộc vi phạm pháp luật châu Âu về vấn đề tị nạn, trang báo trực tuyến EUobserver có trụ sở tại Brussels ngày hôm qua (25/6) đưa tin.
Theo tin được báo EUobserver tiết lộ, Bỉ, Bulgaria, Cyprus, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Malta, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovenia, Tây Ban Nha, và Thụy Điển là các quốc gia nằm trong số các thành viên của EU bị cáo buộc vi phạm một số quy tắc về vấn đề tị nạn ở cấp EU.
![]() |
Dòng người nhập cư liên tục đổ vào các nước châu Âu - Ảnh: Ibtimes. |
Ủy ban châu Âu có thể đệ đơn kháng cáo chống lại một số quốc gia nào trong khối lên tòa án EU nếu các cuộc điều tra chứng minh những cáo buộc là có thật.
Trước đó, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker đã lên án phản ứng của chính phủ một số nước châu Âu đối với các biện pháp để giải quyết con số kỷ lục những người di cư chạy trốn khỏi xung đột và tình trạng nghèo đói đang xảy ra ở đất ước quê hương mình, đồng thời lên tiếng kêu gọi Liên minh châu Âu cùng nhau giải quyết cuộc khủng hoảng di cư này.
Các số liệu từ Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết, Ý và Hy Lạp đã tiếp nhận khoảng 103.000 đến 150.000 người tị nạn trong năm nay.
Theo Frontex, cơ quan bảo vệ biên giới bên ngoài EU, số lượng tổng thể những người tị nạn được phát hiện ở biên giới EU trong khoảng từ giữa tháng 1 đến tháng 7 năm nay dừng ở mức 340.000 người. Theo số liệu của cơ quan này, số lượng người di cư đã tăng gần gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2014.
Bảo Nghi (lược dịch từ Sputnik & Scoopnest)
- Mỹ tăng cường an ninh tại Đồi Capitol đối phó với âm mưu tấn công mới (04/03)
- Tổng thống Argentina: Việt Nam là điểm sáng về đối phó dịch COVID-19 (04/03)
- UNICEF: 168 triệu học sinh trên toàn cầu không thể đến trường trong gần 1 năm qua vì COVID-19 (04/03)
- Tàu chiến Đức sẽ lần đầu tiên trở lại Biển Đông kể từ năm 2002 (03/03)
- Lãnh đạo Mỹ-Hàn sẽ tham dự hội nghị trực tuyến trong Ngày Trái đất (03/03)
- Nền kinh tế Australia tăng trưởng nhanh hơn dự kiến giữa đại dịch COVID-19 (03/03)
- Australia gia hạn đóng cửa biên giới quốc tế đến tháng 6 (03/03)
- Giá dầu tăng khiến căng thẳng cũ của OPEC tái bùng phát (03/03)
-
Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
- Anh sơ tán khẩn cấp 2.600 hộ dân do phát hiện bom
- Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á
- Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết thúc giục quyền tiếp cận công bằng với vaccine COVID-19
- Hãng Pfizer nghiên cứu đề xuất tiêm nhắc mũi vắc-xin Covid-19 thứ 3
- Quan ngại về khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng tại Syria
- Ấn Độ công bố quy định về siết chặt kiểm soát mạng xã hội
- Vaccine Covid-19 của Pfizer được phép bảo quản ở nhiệt độ tủ đông bình thường
-
Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á
- G20 nhóm họp về phục hồi từ COVID-19, viện trợ cho các nước nghèo
- Vaccine Covid-19 của Pfizer được phép bảo quản ở nhiệt độ tủ đông bình thường
- Đại hội đồng Liên hợp quốc thảo luận về tình hình ở Myanmar
- Nhu cầu công nghệ thúc đẩy sự phục hồi của các nhà máy châu Á
- Quan ngại về khoảng cách giàu - nghèo gia tăng
- Vắc-xin của Pfizer hoạt động tốt trong lần “kiểm nghiệm thực tế” quy mô lớn
- Việt Nam-Thái Lan thúc đẩy hiệu quả quan hệ Đối tác chiến lược
- Mỹ sẽ phân phát miễn phí 25 triệu khẩu trang cho người dân
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn