Thế giới Thế giới
Brazil đặt mục tiêu tiêm chủng vaccine COVID-19 cho toàn dân vào ngày 20/1
TTH.VN - Quan chức Brazil mới đây cho biết, Brazil đặt mục tiêu tiêm chủng COVID-19 trên toàn quốc vào ngày 20/1, trong bối cảnh Anh đã cấm nhập cảnh du khách từ nước này sau khi lo ngại sự xuất hiện của biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
- » Mỹ Latinh dẫn đầu thế giới về số ca mắc Covid-19
- » Thế giới đối phó với làn sóng Covid-19 thứ hai có nguy cơ cao hơn
- » Brazil: Số ca tử vong do COVID-19 vượt ngưỡng 120.000 ca
- » Toàn cầu hóa vaccine covid-19
- » Anh chạy đua với thời gian khi dịch bệnh lên đỉnh điểm
- » Ấn Độ chính thức phân phối vaccine Covid-19 tự sản xuất
Brazil đặt mục tiêu tiêm chủng vaccine COVID-19 cho toàn dân vào ngày 20/1. Ảnh minh họa: Reuters/Báo Nhân dân
Tổng thống Jair Bolsonaro, người đã bị chỉ trích vì hạ thấp mức độ nghiêm trọng của đợt bùng phát dịch COVID-19 có khả năng làm chết người nghiêm trọng thứ 2 trên thế giới đang chịu áp lực ngày càng lớn để bắt đầu chiến dịch tiêm chủng khi đợt dịch thứ hai đang ngày càng lan rộng.
Bộ Y tế Nhật Bản ngày 10/1 cho biết họ đã phát hiện ra biến thể mới của COVID-19 ở 4 du khách đến từ bang Amazonas, phía bắc Brazil. Đây là 12 biến thể của COVID-19 bao gồm 1 biến thể cũng được tìm thấy trong các biến thể lây nhiễm được phát hiện gần đây ở Anh và Nam Phi.
Bang Amazonas nơi đã ghi nhận gần 6.000 ca tử vong do COVID-19 hiện đang hứng chịu một đợt dịch tàn khốc, đẩy các dịch vụ khẩn cấp đến đỉnh điểm gần như quá tải.
Jarbas Barbosa, trợ lý giám đốc của Tổ chức Y tế Liên Mỹ (PAHO) chia sẻ: “Dịch bệnh cũng đang diễn ra ở nhiều thành phố và tiểu bang khác nhau, có thể là do các kỳ nghỉ lễ, mùa hè, với số lượng người đi du lịch và đi chơi nhiều hơn. Cùng với đó là việc nới lỏng các giới hạn giãn cách xã hội cũng gây nên tình trạng này”.
Việc tiêm chủng sẽ bắt đầu với 8 triệu liều vaccine, tiêm cho 5 triệu người ở Brazil.
Chính phủ Brazil hiện đang lên kế hoạch cho một buổi lễ vào ngày 19/1, để đánh dấu cho việc bắt đầu tiêm chủng.
Hai loại vaccine, 1 loại do AstraZeneca Plc sản xuất và một loại khác do Sinovac Biotech của Trung Quốc phát triển sẽ tạo nền tảng cho kế hoạch tiêm chủng của chính phủ. Cả hai đều đã nộp đơn xin phê duyệt sử dụng khẩn cấp ở Brazil. Cơ quan quản lý y tế của Brazil Anvisa dự kiến sẽ quyết định vào ngày 17/1 rằng liệu họ có thông qua vaccine hay không.
Thứ trưởng Bộ Y tế Brazil Elcio Franco cho biết tại một cuộc họp báo diễn ra ngày 13/1 rằng việc tiêm chủng cho dân số nước này có thể sẽ mất tối đa 16 tháng. Brazil đã nhập khẩu 6 triệu liều vaccine Sinovac và đang cử một máy bay đến nhận 2 triệu liều vaccine AstraZeneca do Viện Huyết thanh của Ấn Độ sản xuất.
Đan Lê (Lược dịch từ CNA)
- Australia gia hạn đóng cửa biên giới quốc tế đến tháng 6 (03/03)
- Giá dầu tăng khiến căng thẳng cũ của OPEC tái bùng phát (03/03)
- Mỹ sẽ có đủ vaccine cho người dân vào cuối tháng 5/2021 (03/03)
- Nhật Bản: Công ty bảo quản đông lạnh mở điều tra vụ vaccine bị hỏng (02/03)
- Cơ chế COVAX: “Chúng ta hãy cùng bơi hoặc cùng chìm với nhau” (02/03)
- Hàn Quốc tiếp tục đề xuất ngân sách bổ sung hơn 13 tỷ USD hỗ trợ tác động do COVID-19 (02/03)
- Nga coi trọng mối quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam (02/03)
- 60% dân chúng Mỹ ủng hộ Tổng thống Joe Biden (02/03)
-
Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
- Anh sơ tán khẩn cấp 2.600 hộ dân do phát hiện bom
- Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á
- Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết thúc giục quyền tiếp cận công bằng với vaccine COVID-19
- Hãng Pfizer nghiên cứu đề xuất tiêm nhắc mũi vắc-xin Covid-19 thứ 3
- Quan ngại về khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng tại Syria
- Ấn Độ công bố quy định về siết chặt kiểm soát mạng xã hội
- Vaccine Covid-19 của Pfizer được phép bảo quản ở nhiệt độ tủ đông bình thường
-
Châu Á: Các nhà sản xuất nhựa đối mặt với giá nguyên liệu tăng vọt
- Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á
- G20 nhóm họp về phục hồi từ COVID-19, viện trợ cho các nước nghèo
- Vaccine Covid-19 của Pfizer được phép bảo quản ở nhiệt độ tủ đông bình thường
- Đại hội đồng Liên hợp quốc thảo luận về tình hình ở Myanmar
- Quan ngại về khoảng cách giàu - nghèo gia tăng
- Nhu cầu công nghệ thúc đẩy sự phục hồi của các nhà máy châu Á
- Vắc-xin của Pfizer hoạt động tốt trong lần “kiểm nghiệm thực tế” quy mô lớn
- Việt Nam-Thái Lan thúc đẩy hiệu quả quan hệ Đối tác chiến lược
- Mỹ sẽ phân phát miễn phí 25 triệu khẩu trang cho người dân