ClockChủ Nhật, 25/10/2020 17:16

Cách khử trùng nước uống trong mùa lũ lụt

Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa, người dân vùng lũ cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh.

“Phủ sóng” nước sạch nông thônHướng đến trung tâm khoa học công nghệ lớn của cả nướcNước lũ lên nhanh, bờ biển sạt lở, di dời dân cư vùng xung yếuTập trung cứu trợ, tuyệt đối không để người dân bị thiếu lương thực, nước uốngTriển khai ứng phó với mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất

Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa, cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh.

Cloramin B và Clorua vôi là các loại hóa chất thường được sử dụng để khử trùng.

Theo TTXVN

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

WHO: Hơn 4,5 tỷ người trên thế giới vẫn chưa được cung cấp đầy đủ các dịch vụ y tế thiết yếu

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cùng công bố Báo cáo Giám sát Toàn cầu về Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân (UHC) năm 2023, cho thấy sự trì trệ đáng báo động trong tiến trình cung cấp cho người dân ở mọi nơi các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng, giá cả phải chăng và dễ tiếp cận.

WHO Hơn 4,5 tỷ người trên thế giới vẫn chưa được cung cấp đầy đủ các dịch vụ y tế thiết yếu
Tìm nguồn cấp thay thế cho Nhà máy nước Chân Mây

Ngừng sử dụng nguồn nước sông Thừa Lưu cấp cho nhà máy nước Chân Mây là nguyện vọng lớn của người dân Phú Lộc. Để làm được điều này, quan trọng nhất hiện nay vẫn là tìm kiếm nguồn nước thay thế nguồn cấp cho nhà máy trong tình hình hạn hán diễn ra phức tạp.

Tìm nguồn cấp thay thế cho Nhà máy nước Chân Mây
Trung Quốc: Gần 100 triệu người dùng nước uống chứa hóa chất độc hại

Một nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Khoa học Môi trường Châu Âu đã phát hiện ra rằng nguồn nước uống của gần 100 triệu dân ở Trung Quốc có hàm lượng hóa chất độc hại PFAS vượt quá giới hạn an toàn. Đây cũng là nghiên cứu toàn diện đầu tiên xem xét mức độ PFAS trong nước uống của Trung Quốc.

Trung Quốc Gần 100 triệu người dùng nước uống chứa hóa chất độc hại
WHO: Ô nhiễm hạt vi nhựa có ở khắp mọi nơi

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm nay kêu gọi cần tiến hành thêm các đánh giá về hạt vi nhựa (microplastic) trong môi trường và tác động tiềm tàng của chúng đối với sức khỏe con người, sau khi công bố phân tích về một nghiên cứu vừa được tiến hành liên quan đến hạt vi nhựa trong nước uống. Qua đó, WHO cũng kêu gọi giảm ô nhiễm nhựa để bảo vệ môi trường và giảm độ phơi nhiễm của con người.

WHO Ô nhiễm hạt vi nhựa có ở khắp mọi nơi
Sản xuất có trách nhiệm

Việc một số nhà sản xuất nước uống trên địa bàn đang chuyển sản phẩm đóng chai bằng nhựa sang thủy tinh hay bịch giấy sẽ giảm lượng lớn vỏ chai nhựa thải ra môi trường mỗi ngày.

Sản xuất có trách nhiệm

TIN MỚI

Liên kết hữu ích
Return to top