Khám phá Huế Nghiên cứu trao đổi
-
Vài chuyện ở địa danh Phủ Cam
Phủ Cam là tên làng quê xưa, thuộc ấp Phước Quả, ra đời cùng thời với các chúa Nguyễn nam tiến, đóng đô tại Thuận Hóa.
-
Tìm về truyền thống thủy quân ở làng xã vùng Huế
Trong lịch sử vùng Huế, những ngôi làng Việt cổ thường nằm dọc lưu vực sông Ô Lâu, sông Bồ và sông Hương. Từ làng xã “gốc” phát triển về thượng nguồn hoặc hạ lưu, hình thành những làng “ngọn”.
-
Vài nghi vấn từ bia mộ nhà chí sĩ yêu nước Tăng Bạt Hổ
Chí sĩ Tăng Bạt Hổ tên thật là Tăng Doãn Văn, sinh năm 1858, tại làng An Thường, xã Ân Thạnh, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Sinh ra đúng vào năm Pháp nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng.
-
Điểm nhấn trong tạo hình đồ đồng thời các chúa Nguyễn
Ở cả phương Đông và phương Tây, hình tròn đều mang một ý nghĩa quan trọng không chỉ về quan niệm mà còn thể hiện thông qua các biểu tượng trong trang trí và kiến trúc...
-
Tấm bia “Lợi Nông hà” và chính sách trị thủy của nhà Nguyễn
Sau khi thiết lập vương triều nhà Nguyễn năm 1802, vua Gia Long - vị vua đầu tiên của vương triều nhà Nguyễn, cũng như các vị vua kế nhiệm tiếp theo Minh Mạng, Thiệu Trị… đã có nhiều chính sách tích cực để phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong đó vấn đề trị thủy được đặc biệt chú trọng.
-
Làm sáng tỏ hơn về hành trạng cụ Trần Đình Bá
Báo Thừa Thiên Huế (TTH) số 6970 ngày 8/5/2017 có đăng bài “Bước đầu tìm hiểu Hành trạng cụ Trần Đình Bá qua thư tịch và tài liệu gia đình”của chúng tôi (tác giả Nhật Cao-TS).
-
Góp thêm tư liệu về bài “Hành trạng cụ Trần Đình Bá qua thư tịch và tư liệu gia đình”
Nhân đọc bài “Hành trạng cụ Trần Đình Bá qua thư tịch và tư liệu gia đình” của tác giả Nhật Cao đăng trên báo Thừa Thiên Huế,...
-
Thêm những sử liệu thú vị về cầu ngói Thanh Toàn
Cầu ngói Thanh Toàn là công trình kiến trúc có lịch sử trên 300 năm. Ngoài phu nhân Trần Thị Đạo có công xây dựng cầu, được vua Lê Hiển Tông sắc phong tuyên dương công trạng, vua Khải Định phong thần...
-
Hành trạng cụ Trần Đình Bá qua thư tịch và tư liệu gia đình
Giữa tháng 3/2017, tại TP. Huế, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức tọa đàm, lấy ý kiến của các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, các cơ quan chức năng để hoàn thiện việc lập hồ sơ lý lịch di tích lăng mộ và nhà thờ Trần Đình Bá.
-
Miếu Cây Sanh, một chứng tích buồn về sĩ tử ngày xưa
Trường thi Thừa Thiên, nơi thi Hội của sĩ tử, được xây dựng từ năm Thiệu Trị thứ 3 (1842) ở phường Ninh Bắc, gần cửa Ninh Bắc, trong kinh thành Huế (phường Tây Lộc ngày nay).
-
Tìm thấy biển đá Hạ Huân Môn
Mới đây trong một đợt khảo sát thực địa tại khu vực hồ Tịnh Tâm, chúng tôi tìm thấy một tấm biển đá cổ do một người dân ở phường Thuận Lộc, thành phố Huế cất giữ.
-
Qua chính sử và thực địa
Qua chính sử và thực địa, chúng tôi đã khám phá phủ Dương Xuân thời các chúa Nguyễn tọa lạc trên gò Dương Xuân / gò ấp Bình An ở phía bắc đàn Nam Giao.
-
Lăng Hiếu Đông trong dòng chảy di sản văn hóa thời Nguyễn
Do chưa thực sự khai thác nên du khách thường khó có dịp đến thăm lăng các bà hoàng dù cho những lăng này thuộc một bộ phận cấu thành trong di sản văn hóa Huế.
-
Nghệ thuật trang trí đài nước đặc sắc ở điện Kiến Trung
Đài nước ở Điện Kiến Trung là một công trình nghệ thuật nhỏ bé nhưng đặc sắc ở nhiều phương diện mỹ thuật và tâm linh theo truyền thống phương Đông trong sự pha trộn một phần nét trang trí châu Âu.
-
Vết tích phố thợ nhuộm
Phố Đông Hội được thành lập trên phần đất của làng Thế Lại, Lạc Nô, nằm phía tây phố Thanh Hà mới (đã có từ thế kỷ 18). Năm Minh Mệnh thứ 18, phố Đông Hội được thành lập.