Thế giới Thế giới
Hàn Quốc, Campuchia thúc đẩy thương mại, đầu tư thông qua FTA
TTH.VN - Hàn Quốc và Campichia mới đây đã nhất trí tăng cường thương mại và đầu tư song phương bằng cách tối đa hóa hiệp định thương mại tự do (FTA), có hiệu lực một tháng trước đó, Bộ Công nghiệp Seoul cho biết.
- » Trung Quốc sẵn sàng hỗ trợ các nước, bao gồm cả ASEAN chống dịch COVID-19
- » ASEAN khởi động Đối thoại Thanh niên lần thứ nhất tại Siem Reap
- » Campuchia và Cuba củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác song phương
- » Quy mô thương mại Việt Nam-Hàn Quốc tăng mạnh kể từ năm 1992
- » Campuchia kỳ vọng sẽ đón 7 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2025
Hàn Quốc, Campuchia thúc đẩy thương mại, đầu tư thông qua FTA. Ảnh minh họa: Khmertimeskh/TTXVN/Vietnam+
Theo đó, các cuộc thảo luận được đưa ra trong một diễn đàn kinh doanh và đầu tư, được tổ chức tại Seoul với sự tham gia của Bộ trưởng Bộ Thương mại Hàn Quốc Ahn Duk-geun, Bộ trưởng Bộ Thương mại Campuchia Pan Sorasak, cùng các quan chức chính phủ và doanh nghiệp của hai quốc gia.
Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) có hiệu lực vào ngày 1/12/2022, yêu cầu mức độ mở cửa thị trường cao hơn so với FTA Hàn Quốc - ASEAN hiện tại và Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
RCEP là một hiệp thương mại khu vực bao gồm 10 nước ASEAN và 5 nước đối tác đối thoại là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.
“Hiệp định song phương đặt nền móng cho việc mở rộng thương mại song phương trong nhiều lĩnh vực, từ dệt may đến ôtô và máy móc, cũng như thực phẩm nông nghiệp và thủy sản”, Bộ trưởng Ahn Duk-geun cho biết tại diễn đàn.
Ông nói thêm: “Hai quốc gia có thể sẽ tăng cường hơn nữa hợp tác về kinh tế kỹ thuật số, năng lượng sạch và nhiều lĩnh vực khác để giúp thúc đẩy cơ cấu công nghiệp của Campuchia và cùng nhau đạt được các mục tiêu phát thải ròng bằng 0”.
Bộ trưởng Ahn Duk-geun cũng cho biết, Hàn Quốc sẽ hỗ trợ phát triển công nghệ của Campuchia thông qua các chương trình hỗ trợ phát triển chính thức.
Theo dữ liệu của chính phủ, thương mại song phương hai nước Hàn Quốc và Campuchia đạt 1,05 tỷ USD vào năm 2022, đánh dấu sự gia tăng mạnh mẽ từ 54 triệu USD ghi nhận vào năm 1997, khi hai nước tái thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm này.
Ban đầu, mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã được thiết lập vào năm 1970, nhưng đã bị cắt đứt vào năm 1975 vì một số lý do nhất định.
Đan Lê (Lược dịch từ Yonhap)
- Nhật Bản tiếp tục chi hơn 15 tỷ USD để xoa dịu tác động của lạm phát (23/03)
- Nước là cốt lõi của sự phát triển bền vững (21/03)
- Hi vọng cho Sri Lanka: IMF sắp giải ngân đợt đầu tiên trong gói cứu trợ 2,9 tỷ USD (21/03)
- Amazon công bố kế hoạch sa thải thêm 9.000 nhân viên (21/03)
- Cuba bắt đầu mở cửa cho doanh nghiệp thương mại có vốn nước ngoài (21/03)
- 190 triệu trẻ em đứng trước nguy cơ từ khủng hoảng liên quan đến nước (20/03)
- Bảo vệ tính bền vững bất chấp nghịch cảnh ở châu Á - Thái Bình Dương (20/03)
- Sớm cho trẻ ăn bơ đậu có thể giúp giảm 77% nguy cơ dị ứng với đậu phộng (20/03)
-
Nhật Bản tiếp tục chi hơn 15 tỷ USD để xoa dịu tác động của lạm phát
- Nước là cốt lõi của sự phát triển bền vững
- Hi vọng cho Sri Lanka: IMF sắp giải ngân đợt đầu tiên trong gói cứu trợ 2,9 tỷ USD
- 190 triệu trẻ em đứng trước nguy cơ từ khủng hoảng liên quan đến nước
- Bảo vệ tính bền vững bất chấp nghịch cảnh ở châu Á - Thái Bình Dương
- Khoảng 10 triệu trẻ em châu Phi đang cần hỗ trợ nhân đạo
- Ấn Độ khéo léo dẫn dắt, lãnh đạo Nhóm G20
- Việt Nam được hưởng lợi từ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc hậu đại dịch
- EU công bố kế hoạch để dẫn đầu cuộc cách mạng công nghiệp xanh
- “Lướt tàu điện ngầm”, hành động nguy hiểm gia tăng đáng báo động ở New York (Mỹ)
-
Quan hệ hợp tác Việt Nam-Bỉ đang ở thời kỳ phát triển tốt đẹp nhất
- Amazon công bố kế hoạch sa thải thêm 9.000 nhân viên
- Khoảng 10 triệu trẻ em châu Phi đang cần hỗ trợ nhân đạo
- Sớm cho trẻ ăn bơ đậu có thể giúp giảm 77% nguy cơ dị ứng với đậu phộng
- EU công bố kế hoạch để dẫn đầu cuộc cách mạng công nghiệp xanh
- ADB: Cần phát triển hơn nữa chương trình bữa ăn học đường cho trẻ
- Nước là cốt lõi của sự phát triển bền vững
- Việt Nam được hưởng lợi từ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc hậu đại dịch
- 190 triệu trẻ em đứng trước nguy cơ từ khủng hoảng liên quan đến nước
- OECD: Triển vọng kinh tế châu Á “tương đối mạnh” dù tăng trưởng toàn cầu không mấy khả quan