Thế giới Thế giới
IMF: Đàm phán NAFTA có thể chứng tỏ lợi ích cho Mexico
TTH.VN - Các cuộc đàm phán sắp tới về Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) có khả năng làm tăng tính không chắc chắn đối với Mexico, nhưng có thể đem lại lợi ích cho nước này, Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) David Lipton nói trong một tuyên bố, sau cuộc hội đàm với các quan chức cấp cao Mexico.
![]() |
Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) David Lipton. Ảnh: AFP |
Trước đó, ông Lipton có chuyến thăm đến Mexico từ ngày 16-18/7 và trao đổi quan điểm về nền kinh tế của Mexico với các quan chức cao cấp như Thống đốc Ngân hàng Mexico Agustin Carstens, Bộ trưởng Tài chính Mexico Jose Antonio Meade và Bộ trưởng Ngoại giao Mexico Luis Videgaray, cũng như các nhà nghiên cứu và đại diện của khu vực tư nhân.
"Mặc dù sự không chắc chắn về quan hệ thương mại trong tương lai với đối tác thương mại lớn nhất của Mexico tăng lên, các cuộc đàm phán NAFTA sắp tới sẽ tạo cơ hội để cập nhật một hiệp định 20 năm theo cách có lợi cho Mexico và tất cả các bên ký kết hiệp định", ông Lipton nhận định.
Mặc dù nền kinh tế của Mexico đang đối mặt với những thách thức và rủi ro quan trọng, bao gồm sự mở rộng lạm phát tạm thời và sự biến động của thị trường tài chính toàn cầu gia tăng, nền kinh tế Mexico tiếp tục phát triển và thể hiện sức bật.
Ông Lipton cho biết, tiếp tục nỗ lực để thực hiện cải cách cơ cấu sẽ là điều rất quan trọng để thúc đẩy tiềm năng tăng trưởng. Bên cạnh đó, những cải cách về năng lượng chủ chốt đang được tiến hành sẽ cho phép Mexico đẩy mạnh sản xuất dầu trong 20 năm tới.
Lê Thảo (Lược dịch từ Sputniknews & Onenewspage)
- California: Cho phép mở cửa trở lại các công viên giải trí từ 1/4 (06/03)
- Việt Nam kêu gọi Myanmar chấm dứt bạo lực, tìm giải pháp thỏa đáng (06/03)
- ASEAN xem xét triển khai chứng nhận vaccine COVID-19 kỹ thuật số (06/03)
- Cảnh báo sức khỏe tâm thần cho 332 triệu trẻ em liên quan đến COVID-19 (05/03)
- Sơ tán hàng loạt người dân vì cảnh báo sóng thần trên toàn Thái Bình Dương (05/03)
- Singapore tiếp tục được bầu chọn là nền kinh tế tự do nhất thế giới (05/03)
- Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng vừa phải trong năm 2021 (05/03)
- Thái Lan thí điểm kế hoạch thu hút du khách nước ngoài trở lại (05/03)
-
California: Cho phép mở cửa trở lại các công viên giải trí từ 1/4
- Việt Nam kêu gọi Myanmar chấm dứt bạo lực, tìm giải pháp thỏa đáng
- ASEAN xem xét triển khai chứng nhận vaccine COVID-19 kỹ thuật số
- Sơ tán hàng loạt người dân vì cảnh báo sóng thần trên toàn Thái Bình Dương
- Moldova là quốc gia châu Âu đầu tiên nhận vaccine theo cơ chế COVAX
- Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
- Anh sơ tán khẩn cấp 2.600 hộ dân do phát hiện bom
- Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á
-
UNICEF: 168 triệu học sinh trên toàn cầu không thể đến trường trong gần 1 năm qua vì COVID-19
- Nhu cầu công nghệ thúc đẩy sự phục hồi của các nhà máy châu Á
- Quan ngại về khoảng cách giàu - nghèo gia tăng
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Anh sơ tán khẩn cấp 2.600 hộ dân do phát hiện bom
- Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Ấn Độ: Thủ tướng Modi dùng vaccine COVID-19 nội địa, thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng quốc gia
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
- Thủ tướng Hun Sen chọn Vaccine AstraZeneca để tiêm phòng Covid-19
- WHO: Lần đầu tiên trong 7 tuần, số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu tăng trở lại