Thế giới Thế giới
Indonesia có thể sẽ phê chuẩn hiệp định RCEP vào đầu năm 2022
TTH.VN - Indonesia, nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á có khả năng sẽ phê chuẩn Hiệp định Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) vào đầu năm 2022, Bộ trưởng Kinh tế nước này là ông Airlangga Hartarto thông tin.
- » Australia và New Zealand cùng phê chuẩn Hiệp định RCEP
- » Hiệp định RCEP hỗ trợ tiến trình mở cửa rộng lớn hơn của Trung Quốc
- » RCEP sẽ mở ra “kỷ nguyên châu Á” mới
- » Quốc hội Hàn Quốc phê chuẩn hiệp định thương mại RCEP
- » Hiệp định RCEP sẽ thúc đẩy phục hồi kinh tế ASEAN
- » Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022
Indonesia có thể sẽ phê chuẩn hiệp định RCEP vào đầu năm 2022. Ảnh minh họa: THX/TTXVN/Vietnam+
Được biết, Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.
Các chi tiết trong RCEP đã được các nhà lãnh đạo của 15 quốc gia, chiếm gần 1/3 dân số toàn cầu và khoảng 30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu nhất trí vào tháng 11/2020.
Trong nhiều tháng qua, Indonesia đã tìm kiếm sự chấp thuận của Quốc hội để phê chuẩn hiệp định.
Bộ trưởng Airlangga Hartarto cho biết thêm rằng, một ủy ban quốc hội giám sát các quy tắc thương mại đã thông qua yêu cầu phê chuẩn hiệp định của Indonesia, sắp tới sẽ có một cuộc bỏ phiếu quốc hội rộng rãi hơn vào quý đầu tiên của năm 2022.
Tổng thống Joko Widodo sẽ ký phê chuẩn sau khi Quốc hội thông qua hiệp định.
Theo đó, trong thời gian đầu thực thi hiệp định, Indonesia có thể sẽ chứng kiến thâm hụt thương mại với các nước thành viên của RCEP. Tuy nhiên, đến năm 2040, nhiều khả năng hiệp định này sẽ thúc đẩy thặng dự thương mại của Jakarta lên 979,3 triệu USD.
Theo phân tích của chính phủ, nó sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng GDP của đất nước thêm 0,07% và tăng xuất khẩu, nhập khẩu lần lượt là 5 tỷ USD và 4 tỷ USD.
Bộ trưởng Airlangga Hartarto cũng thông tin rằng xuất khẩu cao su, thép, hóa chất, thực phẩm, gỗ và sản phẩm khoáng sản của Indonesia dự kiến sẽ tăng trưởng theo thỏa thuận.
Đan Lê (Lược dịch từ CNA)
- WHO phát cảnh báo "khẩn cấp" về đậu mùa khỉ (02/07)
- Mỹ nhấn mạnh vai trò của hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (02/07)
- Đông Nam Á và tiến trình chuyển đổi năng lượng sạch (02/07)
- Du lịch phục hồi - hàng không toàn cầu “đau đầu” vì thiếu nhân lực (02/07)
- Gạo - cứu cánh của châu Á (02/07)
- Lào thúc đẩy một đoạn trong tuyến đường sắt Lào-Việt Nam (02/07)
- Ấn Độ cấm nhiều loại nhựa dùng một lần để xử lý rác thải (02/07)
- Ngân hàng Thế giới thành lập Quỹ phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch (01/07)
-
Sri Lanka ngừng cung cấp nhiên liệu cho các hoạt động không thiết yếu
- Sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ đang “bị xem nhẹ”
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh
- Khối thịnh vượng chung kêu gọi hành động về biến đổi khí hậu
- Tổng thống Mỹ và Pháp tới Munich dự Hội nghị thượng đỉnh G7
- Phục hồi không đều, lạm phát tăng cao ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
- IATA: Ngành hàng không toàn cầu dự kiến sẽ có lãi vào năm 2023
- Bộ trưởng Y tế G20 bàn cách ứng phó các đại dịch trong tương lai
- Chủ nghĩa đa phương và hợp tác - hi vọng cho tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu
-
World Bank: Tỷ lệ “nghèo học vấn” ở trẻ em trên toàn cầu đã tăng lên đến 70%
- EU thông qua kế hoạch cấm bán xe dùng động cơ đốt trong vào năm 2035
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh
- Việt Nam tăng 39 bậc chỉ số chất lượng sống tốt nhất thế giới
- Nhiều vấn đề nóng được thảo luận tại Hội nghị Thượng đỉnh G7
- Biến đổi khí hậu khiến năm 2022 trở nên nóng hơn, nhiều lũ lụt hơn
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo
- Mỹ vẫn tin tưởng khả năng khôi phục thỏa thuận hạt nhân với Iran
- G7 cam kết viện trợ 5 tỷ USD cải thiện an ninh lương thực toàn cầu
- Du lịch Đông Nam Á đang phục hồi với nhiều thách thức