ClockThứ Hai, 13/02/2017 21:51

Mô hình công sở điện tử, chính quyền điện tử cấp tỉnh

TTH - Đó là nội dung nghiên cứu và xây dựng của đề tài khoa học cấp tỉnh do Trung tâm Công nghệ thông tin Thừa Thiên Huế chủ trì thực hiện với nguồn kinh phí gần 1,5 tỷ đồng được Sở Khoa học và Công nghệ thành lập hội đồng nghiệm thu vào chiều 13/2.

Triển khai từ tháng 11/2014 đến tháng 4/2016, đề tài đã nghiên cứu, phân tích xây dựng mô hình công sở điện tử (CSĐT), chính quyền điện tử (CQĐT) cấp tỉnh thông qua việc khảo sát hiện trạng, điều kiện và đặc trưng về ứng dụng CNTT của Thừa Thiên Huế để xác định mô hình, thành phần chi tiết của hệ thống chính phủ điện tử tại địa phương. Mô hình này đã triển khai vận hành được tại các đơn vị trong bộ máy chính quyền các cấp trong tỉnh đáp ứng yêu cầu, đặc trưng nghiệp vụ của các công sở và đạt yêu cầu về tính liên thông phối hợp giữa các công sở và các cấp chính quyền...

Minh Văn

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Triển khai nhiều mô hình hưởng ứng Ngày Chủ nhật xanh

Ngày 23 và 24/3, tại nhiều địa phương, các lực lượng đã triển khai Phong trào ngày Chủ nhật xanh với các hoạt động đáng chú ý như, tổ chức đổi rác lấy quà, tặng quà cho hộ nghèo, khai trương tuyến đường cờ thanh niên, thực hiện mô hình điểm “Cổng trường văn minh – thân thiện – an toàn”…

Triển khai nhiều mô hình hưởng ứng Ngày Chủ nhật xanh
Khởi nghiệp với mô hình nuôi thỏ và chuột lang

Viết tiếp ước mơ thuở nhỏ khi chọn trở về quê hương nuôi thỏ, chuột lang nhà, với Nguyễn Duy Lanh, chàng trai Hương Xuân (Hương Trà), tuy gian nan, khó khăn song những thành quả thu được lại vô cùng quý giá.

Khởi nghiệp với mô hình nuôi thỏ và chuột lang
Giảm nghèo từ mô hình hỗ trợ sinh kế

Bằng nhiều giải pháp và cách làm cụ thể, thời gian qua số hộ nghèo trên địa bàn phường Đông Ba, TP. Huế ngày càng giảm, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV) của thành phố.

Giảm nghèo từ mô hình hỗ trợ sinh kế
Thu nhập khá từ vườn ao chuồng

Không ngại khó, ngại khổ, bằng đôi tay của mình, chị Trương Thị Bé (sinh năm 1973) hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Phong Sơn, huyện Phong Điền đã quyết tâm vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên đất quê hương. Sau một thời gian gầy dựng, đến nay, mô hình vườn, ao, chuồng (VAC) của chị Bé đã cho thu “quả ngọt”, với thu nhập gần 200 triệu đồng/năm. Chị cũng là điển hình hội viên phụ nữ làm kinh tế giỏi tại địa phương.

Thu nhập khá từ vườn ao chuồng

TIN MỚI

Return to top