Thế giới Thế giới
Múa cổ điển Ấn Độ giúp điều trị trầm cảm
TTH - Múa cổ điển Ấn Độ có thể là một hình thức hiệu quả trong việc điều trị cho các nạn nhân của nạn buôn bán người và bạo lực tình dục, giúp họ vượt qua những cú sốc đau thương và lấy lại được sự tự tin, một nghiên cứu thí điểm khẳng định.
Múa cổ điển Ấn Độ. Ảnh: Indiamart
Nghiên cứu kéo dài 6 tháng trên 50 phụ nữ sống sót ở Kolkata và Mumbai cho thấy, liệu pháp khiêu vũ giúp giảm bớt lo âu, trầm cảm, giận dữ và căng thẳng sau chấn thương khi được kết hợp sử dụng cùng biện pháp tư vấn truyền thống và các nỗ lực phục hồi khác.
Khái niệm về việc xem khiêu vũ như một liệu pháp điều trị ngày càng được công nhận trong những năm qua, sau nhiều nỗ lực của các tổ chức như Hiệp hội Khiêu vũ trị liệu Mỹ. Theo nhiều nghiên cứu, nó giúp tăng cường cảm xúc, thể chất và nhận thức xã hội của cá nhân.
BẢO NGHI (Lược dịch từ CBSNews, Straitstimes, Fashionista & CNA)
- Sử dụng thanh toán kỹ thuật số toàn cầu tăng mạnh giữa đại dịch (03/07)
- 'Cơn bão tài chính mới' liệu có ập tới các nước châu Á? (03/07)
- WHO phát cảnh báo "khẩn cấp" về đậu mùa khỉ (02/07)
- Mỹ nhấn mạnh vai trò của hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (02/07)
- Đông Nam Á và tiến trình chuyển đổi năng lượng sạch (02/07)
- Du lịch phục hồi - hàng không toàn cầu “đau đầu” vì thiếu nhân lực (02/07)
- Gạo - cứu cánh của châu Á (02/07)
- Lào thúc đẩy một đoạn trong tuyến đường sắt Lào-Việt Nam (02/07)
-
Sử dụng thanh toán kỹ thuật số toàn cầu tăng mạnh giữa đại dịch
- Sri Lanka ngừng cung cấp nhiên liệu cho các hoạt động không thiết yếu
- Sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ đang “bị xem nhẹ”
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh
- Khối thịnh vượng chung kêu gọi hành động về biến đổi khí hậu
-
EU thông qua kế hoạch cấm bán xe dùng động cơ đốt trong vào năm 2035
- World Bank: Tỷ lệ “nghèo học vấn” ở trẻ em trên toàn cầu đã tăng lên đến 70%
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh
- Việt Nam tăng 39 bậc chỉ số chất lượng sống tốt nhất thế giới
- Nhiều vấn đề nóng được thảo luận tại Hội nghị Thượng đỉnh G7
- Biến đổi khí hậu khiến năm 2022 trở nên nóng hơn, nhiều lũ lụt hơn