Y tế - Sức khỏe Y tế - Sức khỏe
Người bị bệnh thận không ăn nhiều đậu tương
TTH - Đậu tương vẫn được coi là tốt cho sức khoẻ, đặc biệt phụ nữ mãn kinh nên người ta sản xuất nhiều sản phẩm từ nó để phụ nữ xóa nếp nhăn, tăng cường estrogen... Tuy nhiên, các nghiên cứu mới cho thấy, ăn nhiều đậu tương cũng nguy hiểm, nhất là khi bị bệnh.
Đậu tương còn gọi là đậu nành, đỗ tương, giàu hàm lượng protein. Đặc biệt, gần đây có thông tin bổ sung các thực phẩm chiết xuất từ đậu nành - S-equol giúp cải thiện đáng kể các vết nhăn, vết chân chim so với nhóm dùng giả dược.
Không nên lạm dụng biến đậu tương làm sản phẩm ăn mỗi ngày
Nhiều nghiên cứu cho thấy, sản phẩm được làm từ đậu tương rất tốt cho cơ thể nhưng chúng ta cũng không nên lạm dụng biến đậu thành thực phẩm ăn mỗi ngày, nhất là người cao tuổi và những người mắc bệnh thận, thiếu máu thiếu sắt, bệnh gút, xơ cứng động mạch thì không nên thường xuyên sử dụng đậu phụ... bởi nó sẽ làm suy giảm chức năng thận
Nguyên nhân, trong tình trạng bình thường, protein thực vật khi vào cơ thể sẽ qua quá trình chuyển hóa và cuối cùng một phần lớn sẽ biến thành chất thải chứa nitơ và được thận bài tiết ra bên ngoài. Khi về già, chức năng bài tiết chất thải của thận bị suy giảm, nếu không chú ý đến việc ăn uống và ăn quá nhiều đậu phụ, nạp quá nhiều protein thực vật sẽ tăng chất thải chứa nitơ.
Điều này đồng nghĩa với việc gánh nặng của thận cũng tăng lên, chức năng thận tiếp tục suy giảm, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Ngoài ra, do đậu phụ chứa lượng protein tương đối lớn, nếu ăn quá nhiều trong một lần không những sẽ gây trở ngại cho việc hấp thụ sắt của cơ thể mà còn ảnh hưởng đến tiêu hóa với các triệu chứng như trướng bụng.
Hơn nữa, các chuyên gia y học của Mỹ chỉ ra rằng, các sản phẩm từ đậu rất giàu methionine, methionine dưới tác động của enzym có thể được chuyển đổi thành cysteine. Cysteine có thể làm hỏng tế bào nội mô động mạch, dễ dàng để làm lắng đọng cholesterol và triglyceride trong thành động mạch, thúc đẩy sự hình thành của xơ vữa động mạch.
Ăn nhiều đậu tương cũng dẫn đến thiếu i-ốt bởi trong các hạt đậu tương có chứa một chất gọi là saponin, không chỉ có thể ngăn ngừa xơ vữa động mạch, mà còn thúc đẩy sự bài tiết của iốt trong cơ thể con người. Vì vậy, uống sữa đậu nành trong một thời gian dài có thể dễ dàng dẫn đến thiếu hụt i ốt và dẫn đến một số bệnh.
- Tăng cường sử dụng căn cước công dân gắn chip trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (09/02)
- Rà soát chế độ phụ cấp đối với cán bộ y tế dự phòng, y tế cơ sở trong lực lượng vũ trang (09/02)
- Hoàn thiện hoạt động, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh (09/02)
- Phẫu thuật tạo hình miễn phí cho bệnh nhân hở khe môi, vòm miệng (08/02)
- Trao quyết định trúng tuyển cho 133 viên chức y tế (08/02)
- Số ca tiêm vắc xin phòng bệnh dại tăng nhẹ (06/02)
- Dâng hương tưởng nhớ Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (06/02)
- Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã giải quyết nhiều bất cập trong thực tiễn (06/02)
-
Tăng cường sử dụng căn cước công dân gắn chip trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
- Rà soát chế độ phụ cấp đối với cán bộ y tế dự phòng, y tế cơ sở trong lực lượng vũ trang
- Phẫu thuật tạo hình miễn phí cho bệnh nhân hở khe môi, vòm miệng
- Số ca tiêm vắc xin phòng bệnh dại tăng nhẹ
- Dâng hương tưởng nhớ Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
- Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã giải quyết nhiều bất cập trong thực tiễn
- Để thận khỏe mạnh
- Mùa của xuất huyết tiêu hóa, xơ gan
- Khám bệnh đầu năm, bác sĩ cảnh báo không nên chủ quan
- Tổ chức nhiều điểm tiêm vắc xin phòng COVID-19 đợt 46
-
Khám bệnh đầu năm, bác sĩ cảnh báo không nên chủ quan
- Mùa của xuất huyết tiêu hóa, xơ gan
- Dâng hương tưởng nhớ Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
- Để thận khỏe mạnh
- Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã giải quyết nhiều bất cập trong thực tiễn
- Số ca tiêm vắc xin phòng bệnh dại tăng nhẹ
- Phẫu thuật tạo hình miễn phí cho bệnh nhân hở khe môi, vòm miệng
- Hoàn thiện hoạt động, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh
- Trao quyết định trúng tuyển cho 133 viên chức y tế
- Rà soát chế độ phụ cấp đối với cán bộ y tế dự phòng, y tế cơ sở trong lực lượng vũ trang
-
Tăng cường sử dụng căn cước công dân gắn chip trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
- Rà soát chế độ phụ cấp đối với cán bộ y tế dự phòng, y tế cơ sở trong lực lượng vũ trang
- Phẫu thuật tạo hình miễn phí cho bệnh nhân hở khe môi, vòm miệng
- Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã giải quyết nhiều bất cập trong thực tiễn
- Để thận khỏe mạnh