Thế giới Thế giới
Nhật Bản: Khoảng 20% địa phương không có quan chức, chuyên gia về thảm họa
TTH.VN - Trước thềm kỷ niệm 10 năm ngày xảy ra trận động đất, sóng thần kinh hoàng tàn phá vùng Đông Bắc Nhật Bản vào ngày 11/3, khảo sát của Kyodo News mới đây chỉ ra rằng, trên toàn Nhật Bản, 20,5% các thành phố không có quan chức chuyên đảm nhận nhiệm vụ xử lý và tiến hành ứng phó với thảm họa.
- » Siêu bão Hagibis tấn công Nhật Bản: Ít nhất 9 người thiệt mạng, hàng triệu người bị ảnh hưởng
- » Đại dịch COVID-19: Nền kinh tế toàn cầu đang bị tàn phá nghiêm trọng
- » Hàn Quốc bắt đầu mua gạo dự trữ cho các trường hợp khẩn cấp
- » Nhật Bản đặt mục tiêu phát triển máy bay không người lái vào trước 2035
- » Hơn 100 người bị thương do động đất mạnh tại Nhật Bản
Là nước hay hứng chịu thảm họa về thiên tai nhưng nhiều thành phố ở Nhật Bản lại không đủ chuyên gia, quan chức đảm nhận ứng phó thảm họa. Ảnh minh họa: Dân Việt
Các cuộc khảo sát cũng cho thấy 14,1% những người được hỏi cho biết chỉ có 1 quan chức đảm nhận nhiệm vụ này tại địa phương, trong khi những người quản lý, phụ trách về vấn đề bầu cử, an toàn giao thông và các nhiệm vụ khác lại tăng gấp đôi.
Kết quả khảo sát cho thấy sự cần thiết phải thay đổi, cải cách, bổ sung lực lượng làm nhiệm vụ liên quan đến thảm họa ở địa phương, bất chấp tình trạng thiếu nhân viên kinh niên tại các cơ quan, văn phòng. Đây là nhiệm vụ cấp thiết để xây dựng hệ thống làm việc có trách nhiệm hơn và hiệu quả hơn đối với thiên tai ngay tại quốc gia thường xuyên đối mặt với thiên tai.
Được biết, khi khảo sát các thành phố, thị trấn, làng xã trên toàn quốc về việc có bao nhiêu quan chức đảm nhận nhiệm vụ chuyên giải quyết công việc, vấn đề liên quan đến thiên tai, bao gồm cả việc vạch ra chính sách ứng phó với thiên tai và ban hành lệnh sơ tán trong trường hợp xảy ra thiên tai, trong số 1.469 thành phố đã trả lời khảo sát, 41,5% cho biết họ có từ 2 - 5 quan chức về thảm họa; 15,4% các địa phương có từ 6 – 10 người và 8,2% có trên 11 quan chức chuyên về thảm họa, thiên tai.
Ngược lại, 508 thành phố trực thuộc trung ương cho biết không có, hoặc chỉ có 1 quan chức chuyên chịu trách nhiệm này.
Đan Lê (Lược dịch từ Japan Times)
- Thông điệp liên bang thể hiện rõ tầm nhìn đối nội, đối ngoại của nước Nga (22/04)
- WHO hướng tới loại trừ bệnh sốt rét ở 25 quốc gia (22/04)
- 40 nhà lãnh đạo thế giới nhận lời mời dự Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Mỹ (22/04)
- Tàu ngầm Indonesia có thể gặp sự cố trước khi mất kiểm soát (22/04)
- Indonesia gấp rút chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN (22/04)
- Trái đất đối mặt nhiều nguy cấp, nhưng vẫn còn hi vọng phục hồi (22/04)
- Giới nhà giàu các nước Mỹ Latin đổ xô tới Mỹ để được tiêm vaccine Covid-19 (21/04)
- Khí hậu là nỗi lo lớn nhất của giới trẻ châu Âu (21/04)
-
Năng lực tái tạo sẽ tăng gần gấp đôi ở ASEAN đến năm 2025
- Anh triển khai nhóm chuyên gia chuẩn bị cho những đại dịch tương lai
- WHO nhận định thế giới có thể kiểm soát đại dịch trong những tháng tới
- ASEAN là trung tâm trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU
- Philippines ban hành cảnh báo đối với siêu bão Surigae
- Nhật Bản: Xuất khẩu đạt mức tăng lớn nhất kể từ cuối năm 2017
- Nền kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ đạt mức tiền đại dịch vào năm 2021
- Ấn Độ thực thi một loạt biện pháp đối phó số ca Covid-19 tăng nhanh
- Ô nhiễm nhựa ngày càng đáng báo động
- Thách thức và cơ hội để trở thành điểm đến bền vững, nhìn từ Singapore
-
Châu Á là khu vực đắt đỏ nhất thế giới đối với người giàu
- Ấn Độ thực thi một loạt biện pháp đối phó số ca Covid-19 tăng nhanh
- Việt Nam có thể chiếm 4% tổng xuất khẩu điện tử toàn cầu vào năm 2025
- WHO nhận định thế giới có thể kiểm soát đại dịch trong những tháng tới
- Pháp tư vấn tâm lý miễn phí cho trẻ em và thanh thiếu niên bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19
- Năng lực tái tạo sẽ tăng gần gấp đôi ở ASEAN đến năm 2025
- ASEAN là trung tâm trong chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của EU
- Lãnh đạo Hàn Quốc, Bồ Đào Nha trao đổi thư chúc mừng 60 năm quan hệ ngoại giao
- Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước thao túng tiền tệ
- Dù có vaccine, ngành hàng không toàn cầu vẫn chưa trở lại mức năm 2019