Thế giới Thế giới
Nhật Bản: Thiệt hại từ thảm hoạ nhà máy điện hạt nhân Fukushima lên tới 190 tỷ USD
TTH.VN - Chính phủ Nhật Bản hôm nay (9/12) cho biết, chi phí ước tính để đối phó với những thiệt hại từ thảm họa hạt nhân năm 2011 tại nhà máy điện Fukushima ở nước này đã tăng gấp đôi lên gần 190 tỷ USD.
Nhà máy điện hạt nhân Fukushima tại Nhật Bản, ngày 26/2/2012. Ảnh: Reuters
Con số này cao gần gấp đôi so với mức ước tính được đưa ra 3 năm trước đây và nhấn mạnh những thách thức mà nước Nhật phải đối mặt trong việc khắc phục thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới kể từ thảm họa Chernobyl.
Các khoản chi phí thiệt hại bao gồm lượng tiền cần thiết để bồi thường cho các cá nhân bị ảnh hưởng, đồng thời cho việc chấm dứt hoạt động và thực hiện sát khuẩn ở các khu vực liên quan.
Mức ước tính trên được một nhóm chuyên gia thực hiện, những người đang làm việc để quyết định việc phân chia khoản chi phí thé nào giữa chính phủ, các nhà điều hành của nhà máy điện lực Tokyo (TEPCO), và những đơn vị khác.
Các nhà điều hành TEPCO được yêu cầu phải trả tiền bồi thường cho người dân, trong khi chính phủ sẽ phải chịu một phần chi phí khử trùng cho các tòa nhà gánh chịu các mảnh vụn ô nhiễm.
Các nhà điều hành của nhà máy hạt nhân bị cáo buộc không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn quốc tế trước khi xảy ra thảm họa, cũng như về việc xử lý sau khủng hoảng.
Ngày 11/3/2011, một cơn sóng thần lớn, gây ra bởi trận động đất 9 độ richter, đã tàn phá nghiêm trọng các hệ thống làm mát của nhà máy hạt nhân Fukushima, do đó dẫn đến tình trạng nóng chảy và làm bung một lượng lớn bức xạ vào môi trường xung quanh.
Vụ việc được coi là tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất thế giới kể từ thảm họa Chernobyl năm 1986, khiến 160.000 người từ các khu vực gần nhà máy điện Fukushima phải sơ tán, nhiều gnuowif trong đó đến nay vẫn chưa trở về.
Tố Quyên (Lược dịch từ PressTV)
- Đông Nam Á: Hơn 30 triệu việc làm có thể được tạo ra từ phục hồi xanh (06/07)
- Thế giới ghi nhận hơn 5.000 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (06/07)
- Giải mã nguyên nhân gây COVID-19 kéo dài (06/07)
- AMRO hạ dự báo tăng trưởng năm 2022 của ASEAN+3 xuống 4,3% (06/07)
- Congo đã chấm dứt đợt bùng dịch Ebola lần thứ 14 (05/07)
- Hàn Quốc: Lạm phát tháng 6 tăng lên mức cao nhất trong 24 năm (05/07)
- Ngoại trưởng Nga có hoạt động gì ở Việt Nam? (05/07)
- COVID-19 và bài học về sự liên kết trong một thế giới đầy rủi ro (05/07)
-
Hàn Quốc: Lạm phát tháng 6 tăng lên mức cao nhất trong 24 năm
- Congo đã chấm dứt đợt bùng dịch Ebola lần thứ 14
- Sử dụng thanh toán kỹ thuật số toàn cầu tăng mạnh giữa đại dịch
- Sri Lanka ngừng cung cấp nhiên liệu cho các hoạt động không thiết yếu
- Sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ đang “bị xem nhẹ”
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh
- Khối thịnh vượng chung kêu gọi hành động về biến đổi khí hậu
- Tổng thống Mỹ và Pháp tới Munich dự Hội nghị thượng đỉnh G7
- Phục hồi không đều, lạm phát tăng cao ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
-
Du lịch phục hồi - hàng không toàn cầu “đau đầu” vì thiếu nhân lực
- Xả súng ở thủ đô Đan Mạch: 3 người chết, một nghi phạm bị bắt
- Ngân hàng Thế giới thành lập Quỹ phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch
- Mối lo lạm phát đè nặng châu Á
- Các quốc gia châu Á hành động để chống lạm phát tăng cao
- Quốc khánh Mỹ 4-7: Nhiều thành phố lớn hủy bắn pháo hoa do bão giá cả
- WHO phát cảnh báo "khẩn cấp" về đậu mùa khỉ
- Đông Nam Á và tiến trình chuyển đổi năng lượng sạch
- 'Cơn bão tài chính mới' liệu có ập tới các nước châu Á?
- Sử dụng thanh toán kỹ thuật số toàn cầu tăng mạnh giữa đại dịch
- Càng xe nâng giá rẻ
- Quạt hút thông gió công nghiệp
- Mẫu tủ bếp đẹp
- Giá Bán Cầu Dẫn Xe Nâng 10 tấn giá rẻ
- Xe ga 50cc roma sx dkbike Xedientot