Thế giới Thế giới
Nhiều trẻ em trên thế giới đối mặt với nỗi sợ hãi từ bạo lực học đường
TTH.VN - Đây là kết quả được thông kê từ ý kiến của hơn 11.000 trẻ em nam và nữ trong độ tuổi từ 9-18 và được diễn ra tại hơn 14 quốc gia trên thế giới bao gồm: Malaysia, Brazil, Ai Cập, Hoa Kỳ và Ấn Độ....
Nhiều trẻ em trên thế giới đối mặt với nỗi sợ hãi từ bạo lực học đường. Ảnh: CNA
Một cuộc khảo sát toàn cầu mới đây của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc (UNICEF) vừa diễn ra vào ngày Thiếu nhi thế giới (20/11) chỉ ra rằng, cứ 7 trên 10 trẻ em Malaysia đang phải chịu đựng sự lo lắng do nạn bạo lực học đường vẫn tiếp tục diễn ra thường xuyên tại trường học.
Tỷ lệ này được xem là quá cao, so với mức 3/10 trẻ em ở Nhật Bản và gần 4/10 trẻ em ở Anh Quốc. Ngoài ra, bản khảo sát cũng chỉ ra rằng trẻ em ở nước này cũng bảy tỏ mối lo ở rất nhiều vấn đề toàn cầu khác như: bạo lực đối với trẻ em (64%) và khủng bố (60%).
Đây là kết quả được thông kê từ ý kiến của hơn 11.000 trẻ em nam và nữ trong độ tuổi từ 9-18 và được diễn ra tại hơn 14 quốc gia trên thế giới bao gồm: Malaysia, Brazil, Ai Cập, Hoa Kỳ và Ấn Độ....
Thông qua việc tổ chức cuộc khảo sát trùng với ngày Thiếu nhi thế giới, tổ chức UNICEF bày tỏ hi vọng sự kiện này sẽ tác động đến suy nghĩ và truyền cảm hứng cho doanh nghiệp, chính phủ các nước và cộng đồng dân cư trên khắp thế giới có thể lắng nghe suy nghĩ của trẻ em, cũng như lồng ghép ý kiến của thế hệ trẻ vào quá trình đưa ra quyết định mang tính ảnh hưởng đến thế hệ tương lai.
Chính thức thành lập vào ngày 20/11/1989, ngày Thiếu nhi thế giới được xem là sự kiện đánh dấu việc Đại hội đồng Liên Hiệp quốc thông qua tuyên bố về Quyền Trẻ em vào năm 1959 và Công ước về Quyền Trẻ em năm 1989.
Đan Lê (Lược dịch từ CNA)
- Congo đã chấm dứt đợt bùng dịch Ebola lần thứ 14 (05/07)
- Hàn Quốc: Lạm phát tháng 6 tăng lên mức cao nhất trong 24 năm (05/07)
- Ngoại trưởng Nga có hoạt động gì ở Việt Nam? (05/07)
- COVID-19 và bài học về sự liên kết trong một thế giới đầy rủi ro (05/07)
- Các quốc gia châu Á hành động để chống lạm phát tăng cao (04/07)
- Nhiều nền kinh tế lớn dự báo sẽ suy thoái trong 12 tháng tới (04/07)
- Quốc khánh Mỹ 4-7: Nhiều thành phố lớn hủy bắn pháo hoa do bão giá cả (04/07)
- Mối lo lạm phát đè nặng châu Á (04/07)
-
Hàn Quốc: Lạm phát tháng 6 tăng lên mức cao nhất trong 24 năm
- Congo đã chấm dứt đợt bùng dịch Ebola lần thứ 14
- Sử dụng thanh toán kỹ thuật số toàn cầu tăng mạnh giữa đại dịch
- Sri Lanka ngừng cung cấp nhiên liệu cho các hoạt động không thiết yếu
- Sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ đang “bị xem nhẹ”
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh
- Khối thịnh vượng chung kêu gọi hành động về biến đổi khí hậu
- Tổng thống Mỹ và Pháp tới Munich dự Hội nghị thượng đỉnh G7
- Phục hồi không đều, lạm phát tăng cao ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
-
EU thông qua kế hoạch cấm bán xe dùng động cơ đốt trong vào năm 2035
- World Bank: Tỷ lệ “nghèo học vấn” ở trẻ em trên toàn cầu đã tăng lên đến 70%
- Du lịch phục hồi - hàng không toàn cầu “đau đầu” vì thiếu nhân lực
- Ngân hàng Thế giới thành lập Quỹ phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch
- Biến đổi khí hậu khiến năm 2022 trở nên nóng hơn, nhiều lũ lụt hơn
- Xả súng ở thủ đô Đan Mạch: 3 người chết, một nghi phạm bị bắt
- Đông Nam Á và tiến trình chuyển đổi năng lượng sạch
- G7 cam kết viện trợ 5 tỷ USD cải thiện an ninh lương thực toàn cầu
- WHO phát cảnh báo "khẩn cấp" về đậu mùa khỉ
- Mối lo lạm phát đè nặng châu Á