Thế giới Thế giới
Nhiều yếu tố đè nặng lên triển vọng tăng trưởng của châu Âu
TTH.VN - Theo thông tin đăng tải trên trang Khmer Times, giá cả tăng cao dự kiến sẽ gây ra tác động hạn chế tăng trưởng kinh tế ở châu Âu trong năm nay, với ước tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho năm 2022 sẽ giảm trên toàn châu lục.
- » Đức tuyên bố sẽ làm tất cả những gì có thể để giúp Hy Lạp
- » Đức, Pháp đẩy nhanh thỏa thuận cải tổ Khu vực đồng tiền chung châu Âu
- » EU có thể áp đặt trừng phạt Italy nếu không đạt thỏa thuận ngân sách
- » EU lần thứ hai cắt giảm triển vọng tăng trưởng của Đức
- » EU đạt thỏa hiệp về ngân sách Khu vực đồng tiền chung châu Âu
Triển vọng tăng trưởng của khu vực châu Âu bị hạ thấp vì nhiều lý do. Ảnh minh họa: channel4.com/TTXVN/Vietnam+
Cụ thể, giá cả ở châu Âu đã bắt đầu tăng vào cuối năm 2021, chủ yếu là do các vấn đề về chuỗi cung ứng.
Tuy nhiên, khi xung đột giữa Nga và Ukraine bắt đầu vào cuối tháng 2, tác động ngay lập tức được nhìn thấy ở giá năng lượng, gây thêm áp lực ngày càng gia tăng đối với các ngành giao thông, công nghiệp, thực phẩm và hệ thống sưởi.
Giá tiêu dùng ở Khu vực đồng Euro tăng trung bình 8,1% trong tháng 5, mức cao nhất ghi nhận hằng năm, kể từ khi Khu vực đồng tiền chung được thành lập vào năm 1999, Eurostat – Văn phòng thống kê của Liên minh châu Âu (EU) cho hay.
Cũng tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu, chi phí năng lượng cao hơn 39,2% so với một năm trước đó.
Những xu hướng này đang ảnh hưởng đến triển vọng tăng trưởng của châu Âu, đặc biệt là trong khu vực đồng Euro. Tuần trước, Tổ chức Moody’s đã hạ dự báo tăng trưởng của năm 2022 của khu vực này từ 2,5% xuống còn 2,3%.
Moody’s nhận định, cuộc khủng hoảng ở Ukraine là động lực chính khiến triển vọng tăng trưởng bị hạ thấp.
Đan Lê (Lược dịch từ Khmer Times)
- ASEAN và Ấn Độ thông qua kế hoạch công tác du lịch 2023-2027 (05/02)
- Chuyển đổi hệ thống lương thực là yếu tố quan trọng hướng tới phát triển bền vững (05/02)
- ASEAN+3 thúc đẩy phục hồi và phát triển du lịch bền vững (05/02)
- UNICEF: 8 xu hướng sẽ tác động đến trẻ em trong năm 2023 (05/02)
- Indonesia sẵn sàng tổ chức đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (04/02)
- Việc tái thiết ngọn tháp của Nhà thờ Đức Bà (Paris) sẽ hoàn thành vào cuối năm (04/02)
- Hướng tới hệ thống an ninh toàn cầu bình đẳng (04/02)
- Đối thoại quốc gia toàn diện là chìa khóa để giải quyết vấn đề ở Myanmar (04/02)
-
ASEAN và Ấn Độ thông qua kế hoạch công tác du lịch 2023-2027
- Chuyển đổi hệ thống lương thực là yếu tố quan trọng hướng tới phát triển bền vững
- ASEAN+3 thúc đẩy phục hồi và phát triển du lịch bền vững
- Indonesia sẵn sàng tổ chức đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông
- Việc tái thiết ngọn tháp của Nhà thờ Đức Bà (Paris) sẽ hoàn thành vào cuối năm
- Hướng tới hệ thống an ninh toàn cầu bình đẳng
- Đối thoại quốc gia toàn diện là chìa khóa để giải quyết vấn đề ở Myanmar
- Chặng đường đồng hành Việt-Lào in đậm dấu ấn của ĐCS Việt Nam
- Hongkong ưu đãi 500.000 vé máy bay miễn phí cho du khách nước ngoài
- EU có thể tài trợ 50% cho đường ống dẫn khí giữa Tây Ban Nha và Pháp
-
Thái Lan phát miễn phí 95 triệu bao cao su trước thềm Valentine
- OPEC+ giữ nguyên mức cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng mỗi ngày
- Lào tiếp tục trong danh sách các điểm đến du lịch hấp dẫn nhất
- Indonesia bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2023
- Mỹ: Cựu Tổng thống D.Trump khởi động chiến dịch tái tranh cử
- IMF hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế khu vực ASEAN
- Việt Nam sẽ dự Diễn đàn du lịch ASEAN 2023 tại Indonesia
- Châu Phi cam kết chấm dứt AIDS ở trẻ em vào năm 2030
- Chặng đường đồng hành Việt-Lào in đậm dấu ấn của ĐCS Việt Nam
- Nhiều người châu Á trì hoãn việc nghỉ hưu không phải chỉ vì lương