Thế hệ Z của Việt Nam chuẩn bị cho tương lai
TTH - Theo công ty tư vấn quản lý toàn cầu McKinsey & Company, thế hệ Z (Gen Z) - nhóm dân số sinh ra từ năm 1995 – 2010 đang dần tham gia lực lượng lao động. Để khai thác tài năng của nhóm lao động này, chính phủ các nước phải có kế hoạch hành động cụ thể. Điều này đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam, nhất là khi dự báo đến năm 2025, thế hệ Z sẽ chiếm 25% lực lượng lao động của đất nước.
Đến năm 2025, thế hệ Z sẽ chiếm 25% lực lượng lao động của Việt Nam. Ảnh minh họa: Vnexpress
Mặc dù còn trẻ, nhưng thế hệ Gen Z lại rất thận trọng và luôn tìm kiếm những lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Được biết, 48% Gen Z thường tìm hiểu về các lựa chọn nghề nghiệp thông qua mạng xã hội và khoảng 43% thế hệ Gen Z của Việt Nam muốn làm việc trong các tổ chức có trách nhiệm với xã hội và môi trường.
Hiện nay, sự tiến bộ của công nghệ và những thay đổi nhanh chóng của thị trường lao động đã thúc đẩy giới trẻ nâng cao kỹ năng của mình nếu không muốn bị tụt hậu. Minh chứng là 69,3% thanh niên Việt Nam nhấn mạnh “trình độ học vấn và kỹ năng làm việc của mình cần phải được cập nhật liên tục”.
Nhận định về lực lượng lao động trẻ của Việt Nam, Tổng giám đốc Adecco Malaysia & Việt Nam Andree Mangels cho biết, thế hệ Z của Việt Nam rất chủ động trong tìm kiếm việc làm. Tuy nhiên, kỹ năng vẫn còn đang ở mức trung bình, cần được đào tạo thêm, đặc biệt là kỹ năng mềm.
Kết hợp với việc triển khai nhiều kế hoạch khác như tăng cường đào tạo bằng tiếng Anh, nâng cao hiểu biết về tài chính…., ông Skip Boyce – Chủ tịch Boeing khu vực Đông Nam Á nhấn mạnh: “Thanh niên Việt Nam chiếm phần đáng kể trong lực lượng lao động của đất nước và nguồn lực lao động này cần phải có đủ kỹ năng để đáp ứng thị trường lao động đang ngày càng thay đổi”.
Hạnh Nhi
(Lược dịch từ The ASEAN Post)
- California: Cho phép mở cửa trở lại các công viên giải trí từ 1/4 (06/03)
- Việt Nam kêu gọi Myanmar chấm dứt bạo lực, tìm giải pháp thỏa đáng (06/03)
- ASEAN xem xét triển khai chứng nhận vaccine COVID-19 kỹ thuật số (06/03)
- Cảnh báo sức khỏe tâm thần cho 332 triệu trẻ em liên quan đến COVID-19 (05/03)
- Sơ tán hàng loạt người dân vì cảnh báo sóng thần trên toàn Thái Bình Dương (05/03)
- Singapore tiếp tục được bầu chọn là nền kinh tế tự do nhất thế giới (05/03)
- Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng vừa phải trong năm 2021 (05/03)
- Thái Lan thí điểm kế hoạch thu hút du khách nước ngoài trở lại (05/03)
-
California: Cho phép mở cửa trở lại các công viên giải trí từ 1/4
- Việt Nam kêu gọi Myanmar chấm dứt bạo lực, tìm giải pháp thỏa đáng
- ASEAN xem xét triển khai chứng nhận vaccine COVID-19 kỹ thuật số
- Sơ tán hàng loạt người dân vì cảnh báo sóng thần trên toàn Thái Bình Dương
- Moldova là quốc gia châu Âu đầu tiên nhận vaccine theo cơ chế COVAX
- Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
- Anh sơ tán khẩn cấp 2.600 hộ dân do phát hiện bom
- Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á
-
UNICEF: 168 triệu học sinh trên toàn cầu không thể đến trường trong gần 1 năm qua vì COVID-19
- Nhu cầu công nghệ thúc đẩy sự phục hồi của các nhà máy châu Á
- Quan ngại về khoảng cách giàu - nghèo gia tăng
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Anh sơ tán khẩn cấp 2.600 hộ dân do phát hiện bom
- Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Ấn Độ: Thủ tướng Modi dùng vaccine COVID-19 nội địa, thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng quốc gia
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
- Thủ tướng Hun Sen chọn Vaccine AstraZeneca để tiêm phòng Covid-19
- WHO: Lần đầu tiên trong 7 tuần, số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu tăng trở lại