Kết quả tìm kiếm cho "Ủy ban Luật pháp quốc tế"
Kết quả 1 - 10 trong khoảng 41413
Cập Nhật 08-05-2020
Ngày 24/10/1970, LHQ đã ra “Tuyên bố về những nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương LHQ”.
Tag: Trung Quốc, luật pháp, quốc tế
Cập Nhật 15-09-2019
Quan hệ quốc tế giữa các nước là bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt nước lớn, nhỏ, không phân biệt chế độ chính trị.
Tag: Tôn trọng, giải quyết, luật pháp, quốc tế, tranh chấp
Cập Nhật 01-08-2019
Với chính nghĩa và luật pháp quốc tế ủng hộ, với truyền thống giữ nước ngàn năm, chúng ta tin tưởng sẽ bảo vệ toàn vẹn biển đảo của đất nước.
Cập Nhật 21-07-2019
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc Maria Fernanda Espinosa Garces nhấn mạnh chủ nghĩa đa phương và luật pháp quốc tế là biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo hòa bình cho người dân trên thế giới.
Tag: Phong trào Không liên kết (NAM), chủ nghĩa đa phương, luật pháp quốc tế
Cập Nhật 16-03-2019
Đại biểu từ các nước thành viên tại diễn đàn khu vực ASEAN (AFR) nhấn mạnh và đề cao nguyên tắc thượng tôn pháp luật, tuân thủ và thực thi nghiêm chỉnh các quy định của luật pháp quốc tế trên các vùng biển...
Tag: Tuân thủ, thực thi luật pháp quốc tế, bảo đảm an ninh biển
Cập Nhật 04-11-2016
Với số phiếu ủng hộ 120/191, Đại sứ Việt Nam tại Kuwait Nguyễn Hồng Thao đã trúng cử vào Ủy ban Luật pháp quốc tế, sau cuộc bỏ phiếu chiều 3-11 tại New York.
Tag: Đại sứ Việt Nam, đại hội đồng LHQ, Ủy ban Luật pháp quốc tế
Cập Nhật 02-10-2016
Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) do Trung Quốc khởi xướng có kế hoạch thành lập một ủy ban tư vấn quốc tế, mời gọi sự tham gia của các nhà lãnh đạo cũ từ khắp nơi trên thế giới.
Cập Nhật 09-05-2016
Cho đến lúc này, giải quyết các tranh chấp lãnh thổ theo con đường luật pháp quốc tế là cách làm đúng đắn nhất.
Cập Nhật 28-02-2016
Việt Nam đã lần đầu tiên có ứng cử viên chạy đua vào một trong bảy vị trí thành viên của Ủy ban Luật pháp quốc tế được phân bổ cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Cập Nhật 28-10-2015
Giáo sư Carl Thayer cho rằng Trung Quốc đang biện minh cho các hành động của mình ở Biển Đông bằng cách bóp méo luật quốc tế và nếu không ai thách thức Bắc Kinh thì các tuyên bố chủ quyền quá đáng của họ sẽ trở thành "chuyện bình thường".