Phát triển nghề tẩm quất, xoa bóp chuyên nghiệp
31/10/2024 06:25
Năm 2024, Thừa Thiên Huế được chọn là nơi diễn ra Hội thi tay nghề tẩm quất, xoa bóp lần thứ IV do Hội Người mù (HNM) Việt Nam tổ chức. Đây là cơ hội để những người trong nghề cọ xát, học hỏi và cũng là sự khẳng định vị thế của HNM tỉnh trong hoạt động giáo dục nghề tẩm quất, xoa bóp gắn với tạo việc làm cho kỹ thuật viên người khiếm thị.
Phản hồi bài báo “Cần cưỡng chế thi hành án, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật”
14/10/2024 06:25
Báo Thừa Thiên Huế phát hành ngày 28/9/2024 đã đăng tải bài viết “Cần cưỡng chế thi hành án, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật”. Bài báo đề cập đến việc bà Trần Thị Tâm (phường Phú Nhuận, TP. Huế) “kêu cứu” vì Chi cục Thi hành án (THA) Dân sự TP. Huế chậm cưỡng chế THA, giao tài sản là nhà đất tại 14/134 Nguyễn Huệ, TP. Huế cho người được THA.
Mối lương duyên độc đáo của thi ca Việt Nam
30/09/2024 12:04
Năm 2023, Giáo sư, nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng phát hiện ở vùng núi cao Bắc Kạn một tấm thạch bia lớn, trên đó khắc bản trường ca “Việt Bắc”, một tác phẩm nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, bằng tiếng Tày. Ý tưởng đưa tấm thạch bia quý giá này về Huế được nhiều người hưởng ứng. Và câu chuyện từ mối lương duyên độc đáo bắt đầu…
Tưởng nhớ các nạn nhân không may bị tử vong do tai nạn giao thông
30/08/2024 21:55
Tối 30/8, tại chùa Từ Đàm diễn ra lễ Bạt độ giải oan - Đại lễ cầu siêu, bày tỏ niềm thương xót với những người xấu số khi tham gia giao thông. Tham dự và cử hành buổi lễ có Chư tôn đức Chứng minh Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh, Chư tôn đức Thường trực Ban trị sự GHPGVN tỉnh, Chư tôn đức Tăng ni Ban tổ chức Đại lễ và đại diện lãnh đạo ban ngành các cấp, cùng đông đảo đạo hữu phật tử các giới.
Gia đình cố Giáo sư Nguyễn Lân tặng Huế hơn 200 đầu sách
05/07/2024 10:12
Sinh sống tại Huế từ năm 1935 - 1945, Giáo sư Nguyễn Lân từng giảng dạy tại Trường Khải Định (nay là Trường Quốc Học), Trường Đồng Khánh (nay là Trường Hai Bà Trưng) và Trường Bách Công (nay là Trường cao đẳng Công nghiệp Huế). Ông là người Việt đầu tiên được cử làm Đốc lý của TP. Thuận Hóa (từ tháng 5/1945).
Âm nhạc của nhạc sĩ người Huế vang lên giữa lòng Moskva
26/05/2024 07:07
Đêm 6/5/2024, ba bản romance của nhạc sĩ người Huế - Lê Tự Minh đã vang lên trong Đại khán phòng Nhạc viện Tchaikovsky Moskva. Đây cũng là khoảnh khắc lịch sử: Âm nhạc Việt Nam lần đầu tiên vang lên trên sân khấu thánh đường giao hưởng lâu đời và danh tiếng bậc nhất của Liên bang Nga.
Nhân lên ý nghĩa mùa Phật đản
21/05/2024 06:27
Đại lễ Phật đản không chỉ mang màu sắc văn hóa tâm linh từ bao đời nay, mà đó còn là ngày kỷ niệm mang ý nghĩa thiêng liêng trọng đại đối với toàn thể tín đồ Phật giáo. Và ý nghĩa đó còn được nhân lên khi Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh, Ban Tổ chức Đại lễ tổ chức nhiều hoạt động thiện nguyện hướng về người nghèo, gia đình có công trên toàn tỉnh... trong Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568 - DL.2024.
Giáo sư Tô Ngọc Thanh đã “bay về miền sáng”
27/04/2024 08:14
Trong công tác nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam, một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất nửa sau thế kỷ 20 là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh (trong ảnh). Ông thật sự là một học giả uyên bác, một nhà nghiên cứu văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng có những đóng góp quan trọng.
Giới thiệu hơn 100 hình ảnh, tư liệu, hiện vật tiêu biểu về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
14/03/2024 12:40
“Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam” là nội dung trưng bày chuyên đề do Bảo tàng Lịch sử phối hợp với Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và Phòng giáo dục - Đào tạo huyện Quảng Điền tổ chức tại Trường THCS Ngô Thế Lân sáng 14/3.
Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn
15/02/2024 06:01
Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).
Phát triển nghề tẩm quất, xoa bóp chuyên nghiệp
Năm 2024, Thừa Thiên Huế được chọn là nơi diễn ra Hội thi tay nghề tẩm quất, xoa bóp lần thứ IV do Hội Người mù (HNM) Việt Nam tổ chức. Đây là cơ hội để những người trong nghề cọ xát, học hỏi và cũng là sự khẳng định vị thế của HNM tỉnh trong hoạt động giáo dục nghề tẩm quất, xoa bóp gắn với tạo việc làm cho kỹ thuật viên người khiếm thị.