Đọc lại “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”
26/06/2024 10:08
“Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” của tác giả Đặng Huy Trứ (1825 - 1874). Ông được cụ Phan Bội Châu ca ngợi là người “trồng mầm khai hóa đầu tiên ở Việt Nam”. Ngoài tài năng thiên bẩm, trí tuệ và đức độ của Đặng Huy Trứ còn được bồi đắp, nuôi dưỡng từ nếp nhà, đặc biệt là sự dạy bảo nghiêm từ của một người cha mẫu mực. Sự dạy bảo đó được Đặng Huy Trứ ghi lại trong “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”, một cuốn sách viết dưới dạng hồi ức về lời nói và việc làm của thân sinh tác giả, Dịch Trai - Đặng Văn Trọng.
Kế toán trưởng “thụt két” thông qua vay ngân hàng lĩnh 19 năm tù
10/05/2024 15:18
Ngày 10/5, Tòa án Nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với Trương Ngọc Tùng (SN 1991, trú phường Kim Long, TP. Huế) về tội “Tham ô tài sản” và tội “Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ chức”.
Không thể “nhỏ hơn”
13/04/2024 07:03
Ngót nghét cả mấy năm nay nội tôi già ốm. Nội một mình ở quê nên cả nhà tôi thay nhau tối về chăm mệ. Nội vẫn đi lại được nhưng tuổi đã 85 nên biết đâu được “trái gió trở trời”, không thể lường hết mọi chuyện xảy ra ba tôi phải làm ngay lịch phân công để đêm nào cũng có người bên cạnh mệ. Lo ăn sáng cho nội, tôi mới phát hiện ở làng Dã Lê quê tôi nằm cạnh Quốc lộ 1A có một quán cháo gạo lứt cá kho tuyệt ngon. Không chỉ nội mà cha con tôi ăn quen nên ai cũng nghiện.
Hà Nội mùa đông: Hành trình khám phá những điểm đến đầy quyến rũ
08/03/2024 23:04
Mùa đông ở Hà Nội tuy lạnh giá nhưng lại có một sự huyền bí và quyến rũ mà không phải ai cũng có cơ hội trải nghiệm. Những con phố rợp sương mù, những ngôi đền cổ kính bên bờ Hồ Gươm, và những quán cà phê lịch lãm đang hâm nóng không khí với hương vị cà phê đậm đà. Hà Nội mùa đông không chỉ là một điểm đến, mà là một hành trình khám phá văn hóa, lịch sử và ẩm thực độc đáo của Việt Nam. Hãy cùng bắt đầu hành trình khám phá những điểm đến đầy quyến rũ trong mùa đông tại Hà Nội, nơi tinh thần và trí tưởng tượng của bạn sẽ được thức dậy bởi sự đẹp đẽ và đa dạng của thành phố này.
Loanh quanh chuyện tiền mừng tuổi
24/02/2024 11:26
Chúng tôi có 2 cậu con trai. Việc làm gì với tiền mừng tuổi của các con chưa bao giờ là vấn đề cần thảo luận một cách nghiêm túc trong gia đình chúng tôi. Chúng tôi đơn giản rằng, tiền mừng tuổi con nhận được là của con và ba mẹ có trách nhiệm giữ giúp. Cách truyền thống là chúng tôi dồn 2 năm một lần, lập cho các con mỗi đứa một sổ tiết kiệm có ngày đáo hạn là sinh nhật của con để phân biệt, dù mẹ đứng tên. Nhưng năm nay, khi các con đều lần lượt lên 11 và 16 tuổi, lần đầu tiên vấn đề này chúng tôi đem ra hỏi các con một cách nghiêm túc. Cậu em thì đơn thuần: “Tùy ba mẹ!”, trong khi cậu anh chỉ im lặng và tủm tỉm cười.
Chuyện dựng vợ gả chồng của đồng bào Pa Cô
21/01/2024 11:59
Với quan niệm “đời người chỉ cưới một lần”, đồng bào Pa Cô (huyện A Lưới) vẫn luôn xem lễ cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất để ghi dấu bước trưởng thành của mỗi người. Những lễ vật nhà trai chuẩn bị là tiền, vàng, bạc, bò, heo... Còn nhà gái sẽ là tấm zèng, gạo, đặc sản địa phương, các loại gà, vịt, cá suối… Trong ngày cưới, phía nhà gái treo hai tấm zèng trước cửa nhà, báo hiệu gia đình có hỷ sự. Sáng sớm, trước khi đưa con gái về nhà chồng, gia đình nhà gái làm nghi lễ xuất gia, cáo với tổ tiên việc cháu gái đi lấy chồng. Khi tiễn con gái về nhà chồng, nhà gái mang theo các lễ vật như: zèng, gà luộc, gói xôi…
Những “cánh chim” không mỏi
09/12/2023 12:36
Là những người đứng đầu trong phong trào phụ nữ địa phương ở các xã vùng núi, nơi mà điều kiện kinh tế còn khó khăn, đời sống hội viên còn nhiều thiếu thốn, khi gắn bó với công tác Hội, họ luôn trăn trở là phải làm sao cho đời sống của chị em phụ nữ dân tộc vùng cao ngày càng được nâng cao hơn cả về vật chất và tinh thần. Bằng cách xây dựng nhiều phong trào hữu ích để các Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) đã thu hút, gắn kết hội viên (HV) cùng tham gia sinh hoạt Hội.
Nguyễn Thanh Hiếu - người anh hùng thầm lặng - Bài 1: Người anh, người đồng đội tình nghĩa
08/12/2023 11:16
Khi làm phim “Huế - bản hùng ca Xuân 68”, tôi được các ông: Nguyễn Trung Chính và Phan Nam, lúc ấy đều là Thành ủy viên nằm trong Ban Chỉ huy cánh Bắc của Mặt trận Huế cho biết, tham gia “mở cửa Chánh Tây”, ngoài lực lượng tại chỗ, ta còn phái vào một cán bộ đặc công. Người đó tên là “Hiếu” nhưng họ là gì, quê quán ở đâu các ông không rõ. Mãi đến gần đây, trong một cuộc trò chuyện, khi nhắc đến nhân vật này, nguyên Bí thư Thành ủy Huế Nguyễn Văn Quang thốt lên: “Tôi vừa là đồng đội và là người em thân mến của anh Hiếu!”.
Nhà cho gấu giữa Bạch Mã
15/10/2023 07:42
Hai cá thể gấu được cứu hộ đưa về “trại gấu” dưới chân Vườn Quốc gia Bạch Mã một ngày đầu tháng 10 trong sự reo vui của những chuyên gia về động vật hoang dã, lực lượng kiểm lâm. Giữa chốn non thiêng ấy, sự kiện này đánh dấu một giai đoạn mới trong việc cứu hộ, bảo tồn loài gấu. “Nơi này không chỉ có khí hậu phù hợp với gấu mà nó còn là điểm đến vô cùng ấn tượng”, một người thốt lên trong lúc chờ hai cá thể gấu về vườn.
Khi “cò bay, khách biến” - Bài 1: Ngậm đắng, nuốt cay
10/08/2023 07:01
Cơn sốt giá trên thị trường bất động sản (BĐS) diễn ra trong những năm vừa qua đã để lại nhiều hệ lụy buồn khổ cho “Nhà nhà buôn đất, người người buôn đất”. Đó là tình trạng của một giai đoạn tạo làn sóng buôn bán theo kiểu đầu cơ, thổi giá, sang tay khiến thị trường BĐS liên tục sốt ảo làm cho nhiều người “đổ tiền” vào đất để kiếm lãi nhanh. Không ngờ khi cơn sốt qua đi, thị trường nguội lạnh, những “mặt trái” của xã hội bị ảnh hưởng…
Đọc lại “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”
“Đặng Dịch Trai ngôn hành lục” của tác giả Đặng Huy Trứ (1825 - 1874). Ông được cụ Phan Bội Châu ca ngợi là người “trồng mầm khai hóa đầu tiên ở Việt Nam”. Ngoài tài năng thiên bẩm, trí tuệ và đức độ của Đặng Huy Trứ còn được bồi đắp, nuôi dưỡng từ nếp nhà, đặc biệt là sự dạy bảo nghiêm từ của một người cha mẫu mực. Sự dạy bảo đó được Đặng Huy Trứ ghi lại trong “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”, một cuốn sách viết dưới dạng hồi ức về lời nói và việc làm của thân sinh tác giả, Dịch Trai - Đặng Văn Trọng.