
Nhiều doanh nghiệp du lịch đã bắt đầu tuyển dụng lao động trở lại, tín hiệu tích cực cho thấy, hoạt động du lịch đang dần "ấm" lên.
-
Đồng bộ giải pháp, vực dậy ngành du lịch
Trong năm 2021, ngành du lịch triển khai đồng bộ các giải pháp phục hồi, cơ cấu lại ngành, nhất là thị trường khách và sản phẩm phù hợp.
-
Du lịch Huế hướng đến đẳng cấp, chất lượng dựa vào văn hóa, di sản
Tỉnh xác định động lực phát triển trong tương lai, gắn với Nghị quyết 54 phải là du lịch, mà du lịch phải là chất lượng, đẳng cấp dựa vào văn hóa, di sản.
-
Doanh nghiệp du lịch vượt “bão” COVID-19
Dù chưa thể đạt đến trạng thái 100% như trước dịch, song với một số giải pháp mới, linh động trong cách làm, chủ động tìm kiếm nguồn khách phù hợp...
-
Du lịch... trong nhà
Thời tiết ở Huế vẫn đang trong những ngày mưa lạnh kéo dài, khai thác thêm những sản phẩm, trải nghiệm trong nhà sẽ giúp Huế làm hài lòng khách khi không thể sử dụng những sản phẩm ngoài trời.
-
Chào đón những vị khách đầu tiên đến Huế năm 2021 bằng đường hàng không
Lễ đón những du khách đầu tiên đến Thừa Thiên Huế bằng đường hàng không sẽ là một khởi đầu quan trọng đầu năm mới 2021.
-
Tàu bay Vietravel Airlines lần đầu tiên hạ cánh tại Cảng hàng không quốc tế Phú Bài
Sự kiện tàu bay A321 CEO lần đầu tiên hạ cánh tại Cảng hàng không quốc tế Phú Bài đánh dấu một mốc phát triển quan trọng trong lĩnh vực kinh tế dịch vụ của tỉnh Thừa Thiên Huế.
-
Thưởng thức ẩm thực Huế trong mưa
Ngồi trong những quán ăn được dựng theo kiểu truyền thống, xung quanh được che những tấm ni lông trắng, đảm bảo ngồi trong không bị mưa lạnh, lại có thể thấy phía ngoài trời mưa đem lại một cảm giác rất lãng mạn.
-
Hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, du lịch về đêm
Khai thác hiệu quả dịch vụ du lịch và kích cầu du lịch năm 2021, TP. Huế đang triển khai đề án phát triển du lịch, dịch vụ, trọng tâm là hình thành, hoàn thiện dịch vụ, du lịch về đêm và ẩm thực Huế.
-
Thêm liên kết, thêm khả năng thu hút khách
Hơn 10 năm qua, liên kết phát triển du lịch “ba địa phương – một điểm đến” gồm Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam đã giúp 3 địa phương xây dựng thương hiệu điểm đến chung vững chắc.
-
Hướng đến phát triển bền vững Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô - bài 2: Lựa chọn nhà đầu tư phù hợp, hài hòa trong phát triển
Định hướng xuyên suốt phát triển tại KKT Chân Mây-Lăng Cô là đô thị hiện đại, KKT động lực quan trọng của tỉnh, trung tâm giao thương quốc tế, trung tâm du lịch, dịch vụ, nghỉ dưỡng cao cấp...
-
Tìm cách “giữ lửa” nghề
Vào thời điểm du lịch chưa trở lại trạng thái bình thường, các doanh nghiệp và người lao động đang cố gắng để giữ ngọn lửa đam mê với nghề.
-
“Chùa vàng” giữa lòng Cố Đô
Nổi bật nhất trong kiến trúc của chùa Thiền Lâm là tòa bảo tháp chóp vàng bề thế. Đỉnh tháp hàng chục mét vượt lên giữa trời, uy nghi bởi độ cao và những bức phù điêu tinh xảo.
-
Kết nối xây dựng tour, tạo điểm đến an toàn
Ngoài mục tiêu góp ý cho các điểm đến hoàn thiện dịch vụ, chuyến khảo sát cũng hướng đến các doanh nghiệp lữ hành kết nối các điểm đến để xây dựng tour du lịch.
-
Đẩy nhanh chuyển đổi số để hấp dẫn du khách
Chưa khi nào việc ứng dụng công nghệ số vào du lịch lại được quan tâm và thảo luận sôi nổi như thời điểm này.
-
Đánh giá sản phẩm du lịch dựa trên nhu cầu sử dụng
Nhiều năm qua, ở Huế không thiếu sản phẩm du lịch mới, có sản phẩm hấp dẫn, sản phẩm chưa. Đánh giá một cách đa diện, những sản phẩm chưa thành công bộc lộ một số hạn chế trong quy trình hình thành sản phẩm.