Trung Quốc ngang nhiên quy hoạch bảo vệ các đảo chiếm đóng ở Trường Sa
TTH.VN - Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc ngày 21/7 ra thông báo cho biết sẽ đẩy mạnh hoạt động bảo vệ tại các đảo mà nước này chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa.
![]() |
Trung Quốc đang tiến hành các hoạt động xây đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông (Ảnh: CSIS) |
Tờ people.cn đưa tin, Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc (SOA) cho hay, để tăng cường hoạt động bảo vệ, khai thác và sử dụng các đảo ở Trường Sa và vùng biển lân cận, SOA sẽ bắt tay vào công tác quy hoạch, nâng cao chất lượng phục vụ dịch vụ công cộng tại khu vực Biển Đông. SOA sẽ quy hoạch để tăng cường bảo vệ các đảo ở Trường Sa và khu vực biển lân cận trong giai đoạn thực hiện 5 năm lần thứ 13 (2016-2020).
SOA cho biết, sở dĩ Trung Quốc tiến hành quy hoạch tăng cường bảo vệ đảo ở Trường Sa do cơ sở hạ tầng tại các đảo thiếu thốn, không thể đảm nhận nhiệm vụ ứng phó khẩn cấp và cấp hộ kịp thời trên biển, không đủ năng lực phục vụ công cộng.
Theo Dân Trí
- Nhiều nền kinh tế lớn dự báo sẽ suy thoái trong 12 tháng tới (04/07)
- Quốc khánh Mỹ 4-7: Nhiều thành phố lớn hủy bắn pháo hoa do bão giá cả (04/07)
- Mối lo lạm phát đè nặng châu Á (04/07)
- Xả súng ở thủ đô Đan Mạch: 3 người chết, một nghi phạm bị bắt (04/07)
- Sử dụng thanh toán kỹ thuật số toàn cầu tăng mạnh giữa đại dịch (03/07)
- 'Cơn bão tài chính mới' liệu có ập tới các nước châu Á? (03/07)
- WHO phát cảnh báo "khẩn cấp" về đậu mùa khỉ (02/07)
- Mỹ nhấn mạnh vai trò của hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (02/07)
-
Sử dụng thanh toán kỹ thuật số toàn cầu tăng mạnh giữa đại dịch
- Sri Lanka ngừng cung cấp nhiên liệu cho các hoạt động không thiết yếu
- Sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ đang “bị xem nhẹ”
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh
- Khối thịnh vượng chung kêu gọi hành động về biến đổi khí hậu
- Tổng thống Mỹ và Pháp tới Munich dự Hội nghị thượng đỉnh G7
- Phục hồi không đều, lạm phát tăng cao ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
- IATA: Ngành hàng không toàn cầu dự kiến sẽ có lãi vào năm 2023
- Bộ trưởng Y tế G20 bàn cách ứng phó các đại dịch trong tương lai
-
EU thông qua kế hoạch cấm bán xe dùng động cơ đốt trong vào năm 2035
- World Bank: Tỷ lệ “nghèo học vấn” ở trẻ em trên toàn cầu đã tăng lên đến 70%
- Ngân hàng Thế giới thành lập Quỹ phòng ngừa, chuẩn bị và ứng phó với đại dịch
- Du lịch phục hồi - hàng không toàn cầu “đau đầu” vì thiếu nhân lực
- Biến đổi khí hậu khiến năm 2022 trở nên nóng hơn, nhiều lũ lụt hơn
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo
- G7 cam kết viện trợ 5 tỷ USD cải thiện an ninh lương thực toàn cầu
- Sri Lanka ngừng cung cấp nhiên liệu cho các hoạt động không thiết yếu
- Đông Nam Á và tiến trình chuyển đổi năng lượng sạch
- Sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ đang “bị xem nhẹ”