Thế giới Thế giới
Tỷ lệ tử vong do nhiễm vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh cao hơn ung thư
TTH.VN - Bệnh tật bắt nguồn từ vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh đang là vấn đề nghiêm trọng trong công tác khám chữa bệnh của nhiều khu vực trên toàn cầu.
Sử dụng thuốc kháng sinh không hợp lý có thể dẫn đến tình trạng kháng thuốc và tử vong. Ảnh: Daily Express
Theo báo cáo gần đây của Chính phủ Hoa Kỳ, các chủng bệnh này đã làm ít nhất 700.000 người thiệt mạng mỗi năm. Tại châu Âu, con số này ước tính vào khoảng 25.000 nạn nhân trong tổng số 500 triệu dân. Dự báo, sẽ có khoảng 10 triệu người dân trên toàn cầu phải bỏ mạng vì loại bệnh này vào năm 2050, vượt xa số ca tử vong do ung thư ước đạt 7 triệu trường hợp.
Sử dụng kháng sinh trong công tác khám chữa bệnh từng được xem là phương pháp hữu hiệu nhất. Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh khi mỗi liều kháng sinh được sử dụng, cùng lúc một vi khuẩn kháng thuốc cũng được sinh ra. Số lượng vi khuẩn này tích tụ trong cơ thể và lây lan theo diện rộng, gây nên triệu chứng đa kháng với một số hoặc tất cả các loại kháng sinh chữa bệnh.
Để giải quyết vấn đề này, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhấn mạnh, cần phải ghi chép toàn bộ lịch sử sử dụng kháng sinh và dấu hiệu của bệnh kháng thuốc, điều chỉnh mức độ sử dụng kháng sinh cho người bệnh và giảm thiểu tối đa việc sử dụng các loại kháng sinh không cần thiết trong quá trình chữa bệnh. Ngoài ra, tổ chức cũng nghiêm cấm hành vi sử dụng kháng sinh trong khẩu phần thức ăn gia súc, để kích thích tốc độ tăng trưởng của động vật.
Đan Lê (Lược dịch từ Straitimes News)
- Quan ngại về khoảng cách giàu - nghèo gia tăng (27/02)
- Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á (27/02)
- Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết thúc giục quyền tiếp cận công bằng với vaccine COVID-19 (27/02)
- Đại hội đồng Liên hợp quốc thảo luận về tình hình ở Myanmar (27/02)
- G20 nhóm họp về phục hồi từ COVID-19, viện trợ cho các nước nghèo (26/02)
- Hãng Pfizer nghiên cứu đề xuất tiêm nhắc mũi vắc-xin Covid-19 thứ 3 (26/02)
- Quan ngại về khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng tại Syria (26/02)
- Ấn Độ công bố quy định về siết chặt kiểm soát mạng xã hội (26/02)
-
Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á
- Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết thúc giục quyền tiếp cận công bằng với vaccine COVID-19
- Hãng Pfizer nghiên cứu đề xuất tiêm nhắc mũi vắc-xin Covid-19 thứ 3
- Quan ngại về khủng hoảng nhân đạo nghiêm trọng tại Syria
- Ấn Độ công bố quy định về siết chặt kiểm soát mạng xã hội
- Vaccine Covid-19 của Pfizer được phép bảo quản ở nhiệt độ tủ đông bình thường
- Nhật Bản sẽ chấm dứt tình trạng khẩn cấp ở 5 tỉnh vào cuối tháng 2
- Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhóm họp về tác động của nóng lên toàn cầu
- Anh sẽ tiêm vắc-xin COVID-19 cho tất cả người trưởng thành vào cuối tháng 7
- Giám đốc IAEA thăm Iran, tháo gỡ bế tắc về thanh sát cơ sở hạt nhân
-
Thị trường thanh toán điện tử ASEAN có thể đạt 1,5 nghìn tỷ USD
- Châu Á: Các nhà sản xuất nhựa đối mặt với giá nguyên liệu tăng vọt
- Vaccine Covid-19 của Pfizer được phép bảo quản ở nhiệt độ tủ đông bình thường
- Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhóm họp về tác động của nóng lên toàn cầu
- Anh sẽ tiêm vắc-xin COVID-19 cho tất cả người trưởng thành vào cuối tháng 7
- Cải thiện công nghệ y tế với sự hỗ trợ từ trí tuệ nhân tạo
- "123456" vẫn là mật khẩu phổ biến nhất thế giới sau 10 năm
- Nỗ lực vì nền kinh tế đại dương bền vững
- Bộ trưởng Y tế Argentina từ chức sau báo cáo về cấp thẻ vắc-xin VIP
- Khai mạc khóa họp thường kỳ 46 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc