Thế giới Thế giới
UNICEF: Hơn 25 triệu trẻ em toàn cầu không được đến trường do xung đột
TTH.VN - Theo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc (UNICEF), xung đột và bạo lực đã khiến hơn 25 triệu trẻ em từ 6 đến 15 tuổi - khoảng 22% trẻ em trong độ tuổi đó trên toàn cầu - trong các khu ổ chuột ở 22 quốc gia không được đến trường.
- » UNICEF: Boko Haram khiến hơn 1 triệu trẻ em không được đến trường
- » Myanmar: 1/5 trẻ em phải đi làm thay vì đi học
- » UNICEF: 1/4 trẻ em trong độ tuổi đi học đang sống ở các nước bị khủng hoảng
- » 1/2 trẻ khuyết tật trên thế giới không được đến trường
- » EU tài trợ 34 triệu USD hỗ trợ giáo dục cho trẻ tị nạn ở Thổ Nhĩ Kỳ
Xung đột khiến hơn 25 triệu trẻ em không được đi học. ẢNh: UN
Bà Josephine Bourne, Giám đốc Giáo dục của UNICEF, cho biết: "Không có thời điểm nào mà giáo dục có vai trò quan trọng hơn trong thời chiến".
Các trường học cũng cung cấp nơi trú ẩn an toàn cho trẻ em, bảo vệ chúng khỏi những nguy cơ lạm dụng, bóc lột và bị tuyển dụng bởi các nhóm vũ trang. Tuy nhiên, ở nhiều vùng xung đột trên toàn cầu, số lượng trẻ em không đi học gia tăng đáng kể.
Theo UNICEF, ở cấp tiểu học, South Sudan có tỷ lệ trẻ em không đi học cao nhất với gần 72%, tiếp theo là Chad (50%) và Afghanistan (46%). Tương tự, ở cấp trung học, tỷ lệ cao nhất là ở Niger (68%), South Sudan (60%) và Cộng hòa Trung Phi (55%).
Để đối phó với thảm hoạ này ở các nước bị ảnh hưởng bởi xung đột, UNICEF đang thực hiện các chương trình nhằm đưa trẻ em trở lại trường học, cung cấp các dịch vụ giáo dục và các cơ hội học tập không chính thức, đào tạo giáo viên, khôi phục các trường học và phân phối đồ dùng học sinh... Tuy nhiên, sự thiếu hụt về ngân sách đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến những nỗ lực của UNICEF trong việc giúp những trẻ em bị ảnh hưởng được đến trường.
Bảo Nghi (Lược dịch từ UN)
- ASEAN và Ấn Độ thông qua kế hoạch công tác du lịch 2023-2027 (05/02)
- Chuyển đổi hệ thống lương thực là yếu tố quan trọng hướng tới phát triển bền vững (05/02)
- ASEAN+3 thúc đẩy phục hồi và phát triển du lịch bền vững (05/02)
- UNICEF: 8 xu hướng sẽ tác động đến trẻ em trong năm 2023 (05/02)
- Indonesia sẵn sàng tổ chức đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (04/02)
- Việc tái thiết ngọn tháp của Nhà thờ Đức Bà (Paris) sẽ hoàn thành vào cuối năm (04/02)
- Hướng tới hệ thống an ninh toàn cầu bình đẳng (04/02)
- Đối thoại quốc gia toàn diện là chìa khóa để giải quyết vấn đề ở Myanmar (04/02)
-
ASEAN và Ấn Độ thông qua kế hoạch công tác du lịch 2023-2027
- Chuyển đổi hệ thống lương thực là yếu tố quan trọng hướng tới phát triển bền vững
- ASEAN+3 thúc đẩy phục hồi và phát triển du lịch bền vững
- Indonesia sẵn sàng tổ chức đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông
- Việc tái thiết ngọn tháp của Nhà thờ Đức Bà (Paris) sẽ hoàn thành vào cuối năm
- Hướng tới hệ thống an ninh toàn cầu bình đẳng
- Đối thoại quốc gia toàn diện là chìa khóa để giải quyết vấn đề ở Myanmar
- Chặng đường đồng hành Việt-Lào in đậm dấu ấn của ĐCS Việt Nam
- Hongkong ưu đãi 500.000 vé máy bay miễn phí cho du khách nước ngoài
- EU có thể tài trợ 50% cho đường ống dẫn khí giữa Tây Ban Nha và Pháp
-
Thái Lan phát miễn phí 95 triệu bao cao su trước thềm Valentine
- OPEC+ giữ nguyên mức cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng mỗi ngày
- Lào tiếp tục trong danh sách các điểm đến du lịch hấp dẫn nhất
- Indonesia bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2023
- Mỹ: Cựu Tổng thống D.Trump khởi động chiến dịch tái tranh cử
- IMF hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế khu vực ASEAN
- Việt Nam sẽ dự Diễn đàn du lịch ASEAN 2023 tại Indonesia
- Châu Phi cam kết chấm dứt AIDS ở trẻ em vào năm 2030
- Chặng đường đồng hành Việt-Lào in đậm dấu ấn của ĐCS Việt Nam
- Nhiều người châu Á trì hoãn việc nghỉ hưu không phải chỉ vì lương