ClockThứ Năm, 28/02/2019 14:25

Đến trường vùng cao

Đặc thù vùng núi, địa hình cách trở nên để đến được trường cả giáo viên và học sinh hai huyện miền núi Nam Đông và A Lưới phải vất vả hơn nhiều so với miền xuôi, thành phố. Họ phải thức dậy từ sớm, băng suối, vượt đồi, có nơi chỉ có thể đi bộ và hành trang mang theo ngoài sách vở còn thêm mo cơm, bịch nước…, song khát vọng đến trường vẫn luôn thường trực, giúp họ vượt qua khó khăn để tìm đến con chữ, tìm đến tri thức.

Thế nên, mấy năm trở lại đây, công tác phổ cập giáo dục ở Nam Đông và A Lưới đạt nhiều kết quả khả quan.

Điều đó được thể hiện khá rõ qua phóng sự ảnh của Anh Quân.

THỪA THIÊN HUẾ CUỐI TUẦN trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Để đến được trường, các em phải dậy từ rất sớm và băng suối, vượt đồi không ít lần

Nghỉ chân nhiều lần trong hành trình 

“Hành trang” đến lớp của thầy giáo

Lớp học với đủ kiểu trang phục

Học sinh vùng cao cũng được quan tâm, khám sức khỏe định kỳ

Giáo viên miền xuôi đến tận thôn, bản chia sẻ khó khăn với học sinh nghèo

Bữa ăn giữa hai buổi dạy của giáo viên vùng cao

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

"Mẹ Lành" của học trò vùng cao

Hai từ “mẹ Lành” thân thương được nhiều trẻ gọi cô Mai Thị Mộng Lành (Trường mầm non Xuân Lộc, huyện Phú Lộc) không phải tự nhiên mà có. Ngoài giờ trên lớp, cô giáo Lành còn dành thời gian đến nhà thăm hỏi gia đình của các cháu. Đến buổi chiều vào giờ tan trường, có những trẻ mà ba mẹ đi làm rẫy chưa kịp về, cô Lành lại chở các cháu về nhà. Dù đường bản đi lại còn nhiều khó khăn, nhưng không làm khó được cô giáo dáng người nhỏ nhắn.

Mẹ Lành của học trò vùng cao
Trò đến lớp, thầy vui!

Bên cạnh dạy học, thầy cô giáo ở vùng cao A Lưới còn phụ trách thêm công tác vận động học sinh đến trường. Thấy học sinh nghỉ học dài ngày, có nguy cơ bỏ học, sau giờ dạy, giáo viên lại tìm đến nhà tìm hiểu, động viên, nhắc nhở. Niềm vui giản dị của các nhà giáo nơi đây là được thấy học sinh trở lại trường.

Trò đến lớp, thầy vui
Hơn 16.000 bài dự thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2024

Được phát động từ tháng 4 đến nay, cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2024 thu hút 16.358 bài dự thi đến từ 120 trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh tham gia.

Hơn 16 000 bài dự thi Đại sứ văn hóa đọc năm 2024
Chăm lo lưu học sinh Lào

Là trường cao đẳng duy nhất trên địa bàn tỉnh đào tạo và cấp chứng chỉ năng lực tiếng Việt cho lưu học sinh (LHS) Lào, Trường Cao đẳng Huế đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ vừa nâng cao chất lượng đào tạo, vừa tích cực chăm lo cho LHS.

Chăm lo lưu học sinh Lào
Return to top