Vài chuyện ở địa danh Phủ Cam

Vài chuyện ở địa danh Phủ Cam

Theo “Phủ Biên Tạp Lục” của Lê Quý Đôn, địa danh Phủ Cam ra đời cùng thời với Phủ Dương Xuân dưới thời các chúa Nguyễn. Cho nên phải gọi là Phủ Cam mới đúng.
Tấm bia “Lợi Nông hà” và chính sách trị thủy của nhà Nguyễn

Sau khi thiết lập vương triều nhà Nguyễn năm 1802, vua Gia Long - vị vua đầu tiên của vương triều nhà Nguyễn, cũng như các vị vua kế nhiệm tiếp theo Minh Mạng, Thiệu Trị… đã có nhiều chính sách tích cực để phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong đó vấn đề trị thủy được đặc biệt chú trọng.

Tấm bia “Lợi Nông hà” và chính sách trị thủy của nhà Nguyễn
Làm sáng tỏ hơn về hành trạng cụ Trần Đình Bá

Báo Thừa Thiên Huế (TTH) số 6970 ngày 8/5/2017 có đăng bài “Bước đầu tìm hiểu Hành trạng cụ Trần Đình Bá qua thư tịch và tài liệu gia đình”của chúng tôi (tác giả Nhật Cao-TS). Ngày 19/5/2017, TTH đăng bài trao đổi của nhà nghiên cứu Hồ Vĩnh: Góp thêm tư liệu về bài “Hành trạng cụ Trần Đình Bá qua thư tịch và tài liệu gia đình”, nội dung đề nghị “xin góp phần bàn cùng tác giả về bài báo này, nhằm làm sáng tỏ hơn về hành trạng cụ Trần Đình Bá”.

Làm sáng tỏ hơn về hành trạng cụ Trần Đình Bá
Thêm những sử liệu thú vị về cầu ngói Thanh Toàn

Cầu ngói Thanh Toàn là công trình kiến trúc có lịch sử trên 300 năm. Ngoài phu nhân Trần Thị Đạo có công xây dựng cầu, được vua Lê Hiển Tông sắc phong tuyên dương công trạng, vua Khải Định phong thần, còn hai nhân vật lịch sử nữa, cũng có công dựng cầu là Tứ Xuyên hầu Phan Lê Phiên, Cần chánh điện đại học sĩ thời vua Lê Chiêu Thống, phu quân của bà Trần Thị Đạo và Bằng Lĩnh hầu Nguyễn Hữu Chỉnh, “ông mai” trong cuộc hôn nhân lịch sử “Nam - Bắc” giữa bà Trần Thị Đạo và Phan Lê Phiên.

Thêm những sử liệu thú vị về cầu ngói Thanh Toàn
Hành trạng cụ Trần Đình Bá qua thư tịch và tư liệu gia đình

LTS: Giữa tháng 3/2017, tại TP. Huế, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức tọa đàm, lấy ý kiến của các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, các cơ quan chức năng để hoàn thiện việc lập hồ sơ lý lịch di tích lăng mộ và nhà thờ Trần Đình Bá. Tác giả Nhật Cao vừa gửi đến Báo Thừa Thiên Huế một bài viết cung cấp thêm nhiều tư liệu lịch sử liên quan đến nhân vật lịch sử này. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Hành trạng cụ Trần Đình Bá qua thư tịch và tư liệu gia đình
Tìm thấy biển đá Hạ Huân Môn

Mới đây trong một đợt khảo sát thực địa tại khu vực hồ Tịnh Tâm, chúng tôi tìm thấy một tấm biển đá cổ do một người dân ở phường Thuận Lộc, thành phố Huế cất giữ. Biển đá có kích thước 0,35x0,81x0,10m, chất liệu bằng đá thanh; mặt trước biển khắc nổi ba chữ Hán Hạ Huân Môn (cửa Hạ Huân).

Tìm thấy biển đá Hạ Huân Môn
PHỦ DƯƠNG XUÂN THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN:
Qua chính sử và thực địa

Qua chính sử và thực địa, chúng tôi đã khám phá phủ Dương Xuân thời các chúa Nguyễn tọa lạc trên gò Dương Xuân / gò ấp Bình An ở phía bắc đàn Nam Giao.

Qua chính sử và thực địa
Vết tích phố thợ nhuộm

Phố Đông Hội được thành lập trên phần đất của làng Thế Lại, Lạc Nô, nằm phía tây phố Thanh Hà mới (đã có từ thế kỷ 18). Năm Minh Mệnh thứ 18, phố Đông Hội được thành lập.

Vết tích phố thợ nhuộm
Làng đôi

Diêm Trường và Phụng Chánh là hai trong số 67 tên làng quê đầu tiên của Thừa Thiên Huế xuất hiện trong cuốn sách cổ xưa nhất do tiến sĩ Dương Văn An hiệu đính, viết về vùng đất này là “Ô Châu cận lục”.

Làng đôi
Return to top