ClockThứ Bảy, 04/03/2017 05:47

WB: Thiên tai gây tổn thất 520 tỷ USD trên toàn cầu

TTH - Đánh giá của WB dựa trên tác động của thiên tai như lũ lụt, bão, động đất và sóng thần lên phúc lợi của người dân, dẫn đến sự sụt giảm trong sức tiêu thụ của họ, ông Stephane Hallegatte, một trong những tác giả của báo cáo cho hay.

Thiên tai trên toàn cầu gây tổn thất lên đến 520 tỷ USD trong hao hụt tiêu thụ hàng năm, cao hơn 60% so với mức thiệt hại tài sản thường được báo cáo, hãng tin Today Online ngày 3/3 trích dẫn báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) cho hay.

Đánh giá của WB dựa trên tác động của thiên tai như lũ lụt, bão, động đất và sóng thần lên phúc lợi của người dân, dẫn đến sự sụt giảm trong sức tiêu thụ của họ, ông Stephane Hallegatte, một trong những tác giả của báo cáo cho hay.

Châu Á-Thái Bình Dương là khu vực hứng chịu thảm họa tự nhiên nhiều nhất trên thế giới, chiếm khoảng 40% thiên tai trên toàn cầu, ông Hallegatte lưu ý.

THANH NGÂN (Lược dịch từ AFP, Today Online & CNA)

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Diễn đàn Đô thị thế giới lần thứ 12: Tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng nhà ở toàn cầu

Trong bối cảnh dân số thế giới di chuyển không ngừng và nhanh chóng đến các thành phố, giải pháp để đảm bảo môi trường đô thị bền vững và an toàn cho người dân sẽ là một trong những nội dung được tập trung giải quyết tại Diễn đàn Đô thị thế giới lần thứ 12. Sự kiện đang được tổ chức từ ngày 4 - 8/11 tại Thủ đô Cairo, Ai Cập.

Diễn đàn Đô thị thế giới lần thứ 12 Tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng nhà ở toàn cầu
Chủ động hơn trong việc ứng phó với thiên tai

Thừa Thiên Huế là địa phương thường xuyên phải hứng chịu các trận bão lụt lớn, nên người dân ngày càng chủ động hơn trong ứng phó với thiên tai, giảm thiểu đến mức thấp nhất các thiệt hại.

Chủ động hơn trong việc ứng phó với thiên tai
Lượng khí thải carbon từ cháy rừng toàn cầu tăng 60% trong 20 năm

Tờ Bloomberg ngày hôm nay (18/10) có bài viết cho hay, lượng khí thải carbon dioxide (CO2) từ các vụ cháy rừng đã tăng 60% trên toàn cầu kể từ năm 2001, trong bối cảnh ngày càng có nhiều đám cháy lớn hơn bùng phát ở những khu vực nóng lên nhanh chóng bên ngoài vùng nhiệt đới.

Lượng khí thải carbon từ cháy rừng toàn cầu tăng 60 trong 20 năm
Return to top