Thế giới Thế giới
Campuchia cam kết bảo vệ quần thể Angkor Wat
TTH.VN - Đầu tuần này, Thủ tướng Campuchia Hun Sen tái khẳng định cam kết của Campuchia về việc tuân thủ các yêu cầu nhằm bảo tồn quần thể Angkor – một trong những di sản Thế giới được UNESCO công nhận.
- » Bí mật về "những thành phố biến mất" của Campuchia sắp được tiết lộ
- » Vé thăm Angkor Wat tăng mạnh, du lịch Campuchia có bị ảnh hưởng?
- » Khu vực Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam: Nhiều bước tiến tích cực
- » Siem Reap là điểm đến du lịch hàng đầu ở Đông Nam Á
- » Đón bình minh trên đỉnh đền Angkor Wat vào ngày 21/3
Campuchia cam kết bảo vệ quần thể Angkor Wat. Ảnh minh họa: Cambodia Tours/TTXVN/Vietnam+
Cụ thể, phát biểu tại lễ khánh thành dự án phát triển 38 tuyến đường ở thành phố Siem Riep, Thủ tướng Sun Sen cho biết, Campuchia sẽ không để Angkor Wat bị loại khỏi Danh sách Di sản Thế giới của UNESCO.
“Chúng ta không thể so sánh sự phát triển bất động sản ở Siem Riep với các thành phố khác. Do đó, nếu chúng ta hành động một cách thiếu thận trọng, di tích Angkor Wat của đất nước có thể sẽ bị loại khỏi Danh sách Di sản Thế giới”, Thủ tướng Campuchia Hun Sen cảnh báo.
Theo đó, Thủ tướng Hun Sen bày tỏ lòng biết ơn tới Ủy ban Điều phối Quốc tế về Bảo vệ và Phát triển Khu vực Lịch sử Angkor (ICC-Angkor), cũng như các tổ chức và các bên liên quan khác trong nỗ lực bảo tồn các ngôi đền trong quần thể di tích Angkor.
Theo UNESCO, Angkor là một trong những địa điểm khảo cổ quan trọng nhất ở Đông Nam Á. Trải dài trên khoảng 400km2, bao gồm cả khu vực rừng, Công viên Khảo cổ Angkor chứa đựng những di tích tráng lệ của các thủ đô khác nhau của Đế chế Khmer từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 15, cụ thể là bao gồm Đền Angkor Wat nổi tiếng, quần thể di tích Angkor Thom và Đền Bayon với vô số chi tiết điêu khắc trang trí. UNESCO đã thiết lập một chương trình trên phạm vi rộng để bảo vệ các địa điểm này cũng như môi trường xung quanh di tích.
Đan Lê (Lược dịch từ Khmer Times)
- Trung Quốc công bố nhiều khoản hỗ trợ mới nhằm thúc đẩy tỷ lệ sinh (16/08)
- Lạm phát, thiếu hụt lao động làm chậm đà phục hồi chi tiêu của các chuyến công tác (16/08)
- Đức cấp lại visa trên hộ chiếu mẫu mới của Việt Nam có bổ sung nơi sinh (16/08)
- Khu vực Nam bán cầu sẽ có cơ sở sản xuất vaccine mRNA đầu tiên (15/08)
- Ấn Độ: Hành trình vươn mình thành “gã khổng lồ” mới nổi (15/08)
- Philippines: Đại dịch đẩy thêm hàng triệu người vào cảnh nghèo đói (15/08)
- Trung Quốc chịu đợt nóng lớn nhất trong 60 năm (15/08)
- Chính phủ Nhật Bản cân nhắc gói biện pháp bổ sung đối phó lạm phát (15/08)
-
Đức cấp lại visa trên hộ chiếu mẫu mới của Việt Nam có bổ sung nơi sinh
- Lạm phát, thiếu hụt lao động làm chậm đà phục hồi chi tiêu của các chuyến công tác
- Ấn Độ là “đối tác không thể thiếu” của Mỹ
- Bangladesh chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu
- Giải quyết ô nhiễm không khí phải ở quy mô toàn cầu
- Anh: Dịch vụ đường sắt bị ảnh hưởng do lái tàu trên cả nước đình công
- Pháp kiểm soát cháy rừng ở phía Tây Nam, mở lại đường cao tốc
- Hàn Quốc nỗ lực giảm thiểu thiệt hại do mưa lớn gây ra
- Ăn trái cây và rau củ tốt cho môi trường hơn so với ăn thịt và pho mát
- Chính phủ Hàn Quốc sẽ tăng hạn ngạch lao động nước ngoài
-
ADB kêu gọi tăng cường nỗ lực giải quyết vấn đề an ninh nguồn nước ở châu Á - Thái Bình Dương
- ILO: Lao động trẻ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi những tác động của COVID-19
- CDC Mỹ đưa ra hướng dẫn phòng chống COVID-19 mới
- Bệnh đậu mùa khỉ: Mối lo "dịch chồng dịch" ở châu Âu
- Đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ hiện nay không liên quan đến loài khỉ
- Bảng xếp hạng chỉ số tự tin du lịch của châu Á - Thái Bình Dương
- Khai mạc Hội nghị Tòa án các tỉnh biên giới Lào-Việt Nam-Campuchia
- Tổng thư ký Liên Hợp quốc ủng hộ phi hạt nhân hóa hoàn toàn Triều Tiên
- TP. Hồ Chí Minh và Singapore tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực
- Trung Quốc chịu đợt nóng lớn nhất trong 60 năm