ClockThứ Năm, 28/07/2022 11:09

Phát huy mạng lưới phát ngôn để cung cấp thông tin cho báo chí

TTH.VN - Sáng 28/7, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị giao ban báo chí tháng 7/2022.

Chủ động, tự tin hơn khi cung cấp thông tin cho báo chíTạo sự thống nhất trong nhận thức và hành độngBáo chí cần tiếp tục làm tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền về phòng, chống dịch“Báo chí tạo nên sự đồng thuận”

Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoàng Khánh Hùng giải đáp, làm rõ thêm nhiều vấn đề báo chí quan tâm

Hội nghị dưới sự chủ trì của UVTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoàng Khánh Hùng và Phó trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Ngọc Phương.

Tại hội nghị giao ban, các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương trên địa bàn tỉnh đã trao đổi, đóng góp một số ý kiến xung quanh vấn đề về quy trình cung cấp thông tin cho báo chí; mạng xã hội; kết luận UBKT sau kiểm tra, giám sát; mạng lưới phát ngôn…

Trên cơ sở các ý kiến của báo chí, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoàng Khánh Hùng và một số sở, ngành đã giải đáp, làm rõ thêm nhiều vấn đề; đồng thời, lưu ý với các cơ quan báo chí trong thông tin, tuyên truyền thời gian tới. Phát huy mạng lưới phát ngôn để cung cấp thông tin cho báo chí. 

Để gửi câu hỏi cho các cơ quan Nhà nước, cơ quan báo chí chỉ cần cài đặt, đăng nhập ứng dụng Hue-S, mở chức năng “Mạng lưới phát ngôn” trên ứng dụng và chọn gửi câu hỏi. Mọi ý kiến thắc mắc của các cơ quan báo chí đều được giải đáp cụ thể.

Tin, ảnh: Phong Anh

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Chuyện nghề sau những giải thưởng báo chí

Giải Báo chí Hải Triều lần thứ V – năm 2024 đã tìm ra chủ nhân của các giải thưởng cao quý. Phóng viên Quách Tiểu Bảo, Võ Đức Quang và Biên tập viên Nguyễn Bỉnh Bạch Sa – những tác giả đạt giải lần này đã có những chia sẻ thú vị về nghề, về những vui buồn trong tác nghiệp để đem đến cho công chúng những tác phẩm báo chí có ý nghĩa.

Chuyện nghề sau những giải thưởng báo chí
Thừa Thiên Huế - nơi ghi dấu Phan Đăng Lưu trên lĩnh vực báo chí

Thừa Thiên Huế không phải quê hương của đồng chí Phan Đăng Lưu, nhưng đã chứng kiến và ghi nhận sự đóng góp to lớn của đồng chí trên con đường hoạt động cách mạng thời kỳ năm 1936, đặc biệt những đóng góp to lớn trên lĩnh vực báo chí. Những di tích và một số địa điểm gắn liền với những hoạt động cách mạng của đồng chí Phan Đăng Lưu trên quê hương Thừa Thiên Huế không chỉ là niềm tự hào, mà còn có ý nghĩa trong công tác giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Thừa Thiên Huế - nơi ghi dấu Phan Đăng Lưu trên lĩnh vực báo chí
Chuyện về “nhà báo huyện”

Ít ai biết, những phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên đài huyện là những nhân tố đa năng trong hệ thống truyền thông. Nhưng phóng viên ở huyện có lẽ là những người ít được biết đến nhất trong nghề làm báo; bởi đài huyện là đơn vị tuyên truyền do UBND huyện quản lý chứ không phải là cơ quan báo chí chính thống.

Chuyện về “nhà báo huyện”
“Đi du lịch cũng là để học"

Trên chuyến xe đưa tôi cùng những người làm du lịch ra Quảng Bình khảo sát, học tập mô hình du lịch nông nghiệp nông thôn, du lịch OCOP, anh Tú - đại diện một doanh nghiệp chia sẻ: “Đi du lịch cũng là để học. Anh đi học để làm nghề du lịch, em đi học để khám phá những mô hình mới, cập nhật thông tin để có bài viết hay”. Quả thực, với người làm báo, mỗi chuyến đi là một lần học.

“Đi du lịch cũng là để học

TIN MỚI

Return to top