Thế giới

Khoảng 40% lao động nước ngoài có tay nghề chọn ở lại Nhật Bản

ClockThứ Bảy, 01/06/2024 15:26
TTH - Đây là kết quả từ một báo cáo của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Tỷ lệ tương đối cao này mang lại lợi ích cho một quốc gia đang phải vật lộn với tình trạng thiếu hụt lao động.

Các hiệp định thương mại tự do cần là “ưu tiên hàng đầu” đối với châu ÁNhật Bản và ASEAN xây dựng chiến lược chung đầu tiên về sản xuất và bán ô tô

Người dân đi bộ đến nơi làm việc ở thủ đô Tokyo, Nhật Bản. Ảnh minh họa: Kyodo/TTXVN

Cụ thể, theo đánh giá đầu tiên của OECD về chính sách di cư lao động của Nhật Bản, một nửa trong số khoảng 3 triệu người nước ngoài sống ở quốc gia này vào năm 2022 là thường trú nhân. Trong số những người nước ngoài lần đầu tiên đến Nhật Bản trong giai đoạn 2011 - 2017 với tư cách là người di cư lao động có tay nghề có thị thực để làm kỹ sư hoặc nhân viên văn phòng, 40% đã ở lại quốc gia này 5 năm sau đó.

LÊ THẢO

(Lược dịch từ CNBC, Kyodo News & Bloomberg)
ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Nhật Bản ghi nhận thặng dư tài khoản vãng lai kỷ lục

Nhật Bản đã ghi nhận mức thặng dư tài khoản vãng lai kỷ lục 15,82 nghìn tỷ yen (tương đương 103 tỷ USD) trong nửa đầu năm tài chính 2024, được thúc đẩy bởi lợi nhuận gia tăng từ các khoản đầu tư nước ngoài trong bối cảnh đồng yen yếu đi.

Nhật Bản ghi nhận thặng dư tài khoản vãng lai kỷ lục
Thu hút vốn FDI từ Nhật Bản

Với tổng số vốn đăng ký 248 triệu USD, chiếm 15% về số lượng và 5,4% về vốn đầu tư nước ngoài (FDI) toàn tỉnh, doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đang là đối tác quan trọng trong việc kêu gọi đầu tư FDI vào Thừa Thiên Huế.

Thu hút vốn FDI từ Nhật Bản
Return to top