ClockThứ Ba, 16/10/2018 17:34

Nhật Bản thúc đẩy hợp tác Mekong – Nhật Bản

TTH - Nhờ vào hiệu quả kinh tế tương đối cao, khả năng tăng cường hội nhập và hỗ trợ khăng khít giữa các quốc gia, khu vực Mekong được đánh giá là trung tâm phát triển và là biên giới chiến lược của châu Á.

Nhật Bản sẽ tăng thuế vào năm 2019 để giải quyết tình trạng nợ côngNhật Bản khẳng định tầm quan trọng của thương mại tự do

Nhật Bản chú trọng đẩy mạnh hợp tác toàn diện với khu vực Mekong. Ảnh: Sputnik International

Nhận thấy tiềm năng phát triển lớn mạnh, Nhật Bản đã và đang tăng cường các chính sách phù hợp để khẳng định sự hiện diện về kinh tế, đồng thời thúc đẩy đòn bẩy chiến lược của mình trong khu vực bằng cách thực hiện nhiều bước tiến chủ động, táo bạo để xây dựng hệ thống kinh tế quốc tế cởi mở, đặc biệt là về thương mại tự do.

Xét về cơ chế tiểu vùng, Nhật Bản đặc biệt chú ý đến hợp tác Mekong – Nhật Bản. Trong đó hội nghị thượng đỉnh Mekong – Nhật Bản lần thứ 10 được tổ chức vào đầu tuần trước là một cột mốc quan trọng để tiếp tục hội nhập, kết nối và phát triển hợp tác Mekong – Nhật Bản trở thành mối quan hệ đối tác chiến lược.

Từ điểm nhìn của các chiến lược gia Nhật Bản, khu vực Mekong là nền tảng địa chiến lược quan trọng mà nước này cần đẩy mạnh hợp tác toàn diện. Do đó, chính phủ Nhật Bản cam kết sẽ tiếp tục hành động dựa trên những lợi thế cạnh tranh của mình bao gồm công nghệ hiện đại và mối quan hệ khăng khít giữa người với người.

Hạnh Nhi

(Lược dịch từ Korea Rehald & Khmer Times)

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Khuyến khích hợp tác công tư trong hỗ trợ doanh nghiệp

Thừa Thiên Huế là địa phương đi đầu trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp và có nhiều chính sách đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), song nhìn nhận từ góc độ bao phủ của chính sách vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu của DN, nhất là DN các tuyến huyện, thị xã.

Khuyến khích hợp tác công tư trong hỗ trợ doanh nghiệp
COP29: Công nghệ kỹ thuật số và AI có thể thúc đẩy hành động khí hậu

Cuối tuần qua, các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực công nghệ và môi trường tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu COP29 của Liên hợp quốc (LHQ) đang diễn ra ở Baku (Azerbaijan) đã thông qua một tuyên bố cam kết sử dụng công nghệ số để đẩy nhanh hành động vì khí hậu. Đồng thời, tuyên bố cũng cam kết nỗ lực giảm lượng khí thải carbon và ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất công nghệ và giải quyết vấn đề rác thải điện tử đang ngày càng gia tăng.

COP29 Công nghệ kỹ thuật số và AI có thể thúc đẩy hành động khí hậu
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại APEC 2024:
Cùng nhau thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu hóa

Trong bài phát biểu bằng văn bản tại Hội nghị thượng đỉnh CEO APEC 2024, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết toàn bộ châu Á - Thái Bình Dương đan xen sâu sắc vào cấu trúc toàn cầu hóa kinh tế và hiện là một cộng đồng phụ thuộc lẫn nhau với những lợi ích chung và tương lai chung.

Cùng nhau thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu hóa

TIN MỚI

Liên kết hữu ích
Return to top