ClockThứ Bảy, 05/06/2021 14:22

Chung tay phục hồi hệ sinh thái

TTH.VN - Năm 2021, Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP) đã lựa chọn Chủ đề của Ngày Môi trường Thế giới 5/6 với chủ đề: Phục hồi Hệ sinh thái.

Phục hồi rừng tự nhiên trên cát sẽ tăng tính đa dạng sinh họcKhôi phục, trồng mới rừng cây bản địaĐơn vị trồng rừng chịu toàn bộ kinh phí khắc phụcCần trả lại hiện trạng cho rừng phòng hộ biển Hải Dương

Thế giới năm nay sẽ chứng kiến ​​sự khởi động của Thập kỷ Liên Hợp quốc về Phục hồi Hệ sinh thái (2020-2030). Đây cũng là thời hạn cuối cùng của các mục tiêu phát triển bền vững và mốc thời gian mà các nhà khoa học đã xác định là cơ hội cuối cùng để ngăn chặn thảm họa biến đổi khí hậu.

Thời gian qua, đặc biệt trong hai năm 2019 -2020, thông qua dự án CFR “Thích ứng dựa vào hệ sinh thái: Phục hồi và đồng quản lý cồn cát và rừng ngập mặn bị suy thoái”, hơn 1.600 người dân từ trẻ nhỏ đến người già các xã thuộc địa bàn huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà và Phú Vang đã tham gia trồng 350 ha vùng cát và rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế với khoảng 477.800 cây bản địa để phục hồi hệ sinh thái.

Những hình ảnh được ghi lại hoạt động trồng rừng ngập mặn thời gian qua ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế:

Nhều thế hệ tại xã Hải Dương ( Hương Trà) cùng trồng rừng sinh thái ở địa phương

Học sinh trường THCS Hải Dương (Hương Trà) hăng say với công việc

Những nụ cười khi tham gia dự án trồng rừng ngập mặn bên phá Tam Giang - Cầu Hai

Tham gia dự án trồng rừng phủ xanh vùng cát là niềm vui của một mệ già ở Điền Hương (Phong Điền)

Phụ nữ xã Phong Chương (Phong  Điền) chung tay vun xới những mầm xanh

Đôi vợ chồng ở xã Quảng Thái (Quảng Điền) quên đi cái nắng trưa hè, trồng rừng phủ xanh quê hương

Người dân xã Hải Dương (TX Hương Trà) trồng cây ngập mặn dưới tiết trời nắng nóng

Xe chở cây con đến vùng Triềm, xã Phong Chương, Phong Điền bằng đường bộ

Vận chuyển cây con trên đầm phá Tam Giang-Cầu Hai bằng đường thủy

Nỗ lực trồng rừng phục hồi hệ sinh thái của cộng đồng mang lại kết quả khả quan bước đầu

Song Minh-Anh Tuấn (thực hiện)

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Y tế kỹ thuật cao: Tạo đà bứt phá, vươn tầm.

Năm 2023, Bệnh viện Trung ương Huế là đơn vị tiêu biểu xuất sắc trong các đơn vị y tế của cả nước về phát triển các kỹ thuật cao: Ghép tạng, ghép tế bào gốc tạo máu tự thân, lĩnh vực ung thư, đột quỵ, tim mạch...

Y tế kỹ thuật cao Tạo đà bứt phá, vươn tầm
“Chung tay gìn giữ môi trường”

Được triển khai vào cuối tháng 9 vừa qua, mô hình “Chung tay gìn giữ môi trường” giai đoạn 2024 – 2025 do Công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Huế (HEPCO) phối hợp cùng Ban Dân vận Thành ủy Huế thực hiện đang cho thấy những tín hiệu tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường tại các khu dân cư.

“Chung tay gìn giữ môi trường”
HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH G20:
Thế giới trông chờ bước đột phá trong đàm phán khí hậu

Tại thành phố Rio de Janeiro (Brazil), từ ngày 18 - 19/11, các nhà lãnh đạo sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), với chủ đề “Xây dựng thế giới công bằng và hành tinh bền vững”, nhằm giải quyết một loạt vấn đề từ đói nghèo đến cải cách các thể chế toàn cầu.

Thế giới trông chờ bước đột phá trong đàm phán khí hậu
Có một thế giới truyện ngắn Trần Băng Khuê

Đọc Trần Băng Khuê, tôi không có cảm giác đang chạm vào một cấu trúc hư cấu kiểu mẫu, mà đang mò mẫm bước qua từng không gian luôn khép kín, chỉ có một cánh cửa để mở vào một không gian khác và cứ thế dẫm lên những siêu hiện thực không ngừng được bày ra.

Có một thế giới truyện ngắn Trần Băng Khuê
Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới

Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) tổ chức tại Baku (Azerbaijan) từ ngày 11 - 22/11 đưa tính cấp thiết của việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu trở lại chương trình nghị sự quốc tế.

Hãy dùng hành động để ủng hộ “thỏa thuận xanh” của thế giới
Return to top