ClockThứ Sáu, 10/05/2019 20:50

LHQ kêu gọi hành động tích cực hơn để chống biến đổi khí hậu

ASEAN trước nguy cơ đa dạng sinh học ngày càng bị thu hẹpVai trò của rừng đối với sự sống còn của toàn nhân loại

Nhằm thúc đẩy các quốc gia thành viên thực hiện các hành động khẩn cấp để hạn chế nhiệt độ toàn cầu tăng lên 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp và giảm thiểu các mối đe dọa hiện hữu do biến đổi khí hậu gây ra, lãnh đạo của hơn 30 cơ quan và tổ chức của Liên Hiệp quốc vừa đưa ra lời kêu gọi chính thức cho các chính phủ trên khắp thế giới để đẩy mạnh tham vọng và có hành động cụ thể trước khi Hội nghị thượng đỉnh về hành động khí hậu được tổ chực tại Mỹ vào tháng 9 tới.

Người dân sống trên quần đảo Comoros ở Ấn Độ Dương cần phải thích nghi với biến đổi khí hậu. Ảnh: UNDP

LHQ cũng nhấn mạnh đến vai trò mấu chốt của nguồn tài chính để tài trợ cho các biện pháp đầy tham vọng cần phải thực hiện. Tài chính khí hậu được xem là rất quan trọng để thực hiện các hành động ở quy mô cần thiết nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu; theo đó, các nước phát triển phải cần huy động chính phủ và khu vực tư nhân để đạt được mục tiêu 100 tỷ USD/năm vào năm 2020, nhằm hỗ trợ cho các hành động khí hậu ở các nước đang phát triển và tăng cường hơn nữa những nỗ lực trong việc nhân rộng các nguồn tài chính.

TỐ QUYÊN

(Lược dịch từ UN, Xinhuanet & Tass)

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Tích cực tháo gỡ 3 'điểm nghẽn' đối với phát triển giáo dục mầm non

Ngày 22/4, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 173/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Phiên họp của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo về “Đổi mới, phát triển giáo dục mầm non đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

Tích cực tháo gỡ 3 điểm nghẽn đối với phát triển giáo dục mầm non
Các công ty tài chính kêu gọi hành động về ô nhiễm nhựa

Một nhóm gồm 160 công ty tài chính ngày hôm nay (19/4) đã lên tiếng kêu gọi các chính phủ nhất trí về một hiệp ước chấm dứt ô nhiễm nhựa, nhằm giúp thúc đẩy hành động của khu vực tư nhân, trước vòng đàm phán toàn cầu tiếp theo ở Canada.

Các công ty tài chính kêu gọi hành động về ô nhiễm nhựa
Hành động vì động vật hoang dã

Động vật hoang dã (ĐVHD) được ví như một tài nguyên quý thúc đẩy sự phát triển toàn diện của xã hội. Là địa bàn rộng, dân cư đông nên TP. Huế đã và đang triển khai nhiều giải pháp, hành động vì ĐVHD góp phần nâng cao nhận thức của người dân về bảo tồn thiên nhiên, hạn chế việc tiêu thụ, vận chuyển, tàng trữ và sử dụng trái phép các sản phẩm ĐVHD.

Hành động vì động vật hoang dã
Return to top