ASEAN+3 nỗ lực thiết lập lại chương trình nghị sự về khí hậu
05/11/2022 14:21
Lạm phát cao, lãi suất tăng, đồng nội tệ giảm giá và giá năng lượng biến động, cùng với suy thoái kinh tế và khủng hoảng ngân sách sau đại dịch, có thể làm tăng áp lực lên ASEAN+3 (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), làm thu hẹp quy mô của các nỗ lực giảm thiểu rủi ro khí hậu. Mặc dù sự thay đổi chính sách này có thể có ý nghĩa về mặt tài khóa, nhưng điều đó cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho khu vực, để rồi dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm hơn và bất ổn tài chính lớn hơn.
Hội nghị Thượng đỉnh EU tập trung giải quyết cuộc khủng hoảng khí đốt
20/10/2022 10:02
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, nội dung chính của chương trình nghị sự là cuộc khủng hoảng khí đốt. Hội nghị sẽ là cơ hội để xem xét các biện pháp tiếp theo có thể giảm giúp giá khí đốt.
Các bộ trưởng G20 đưa ra sáu ưu tiên cho tiến trình phục hồi toàn cầu
24/09/2022 18:11
“Thế giới đang đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực và năng lượng, dẫn đến khủng hoảng tài chính. Thương mại, đầu tư và công nghiệp là tâm điểm của cuộc khủng hoảng này. Chúng ta phải là một phần của giải pháp toàn cầu để xây dựng lại lòng tin giữa các quốc gia G20, từ đó giải quyết những thách thức kinh tế hiện nay”, Bộ trưởng Thương mại Indonesia Zulkifli Hasan cho biết trong lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Thương mại, Đầu tư, và Công nghiệp G20 (TIIMM).
EU kết thúc 12 năm giám sát tài chính với Hy Lạp sau khủng hoảng nợ
21/08/2022 07:40
Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis khẳng định 12 năm vốn mang đến nhiều khó khăn cho người dân, khiến nền kinh tế chững lại cũng như làm gia tăng xung đột xã hội nay đã kết thúc.
Khủng hoảng kinh tế, Sri Lanka hoãn thi vô thời hạn vì thiếu giấy in đề
21/03/2022 09:29
Các nhà chức trách giáo dục Sri Lanka mới đây cho biết, các bài kiểm tra học kỳ của học sinh nước này dự kiến sẽ diễn ra trong vòng 1 tuần, bắt đầu từ ngày 21/3 đã bị hoãn vô thời hạn do tình trạng thiếu giấy trầm trọng, khi Sri Lanka đối mặt với khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ sau độc lập vào năm 1948.
ASEAN+3 nỗ lực thiết lập lại chương trình nghị sự về khí hậu
Lạm phát cao, lãi suất tăng, đồng nội tệ giảm giá và giá năng lượng biến động, cùng với suy thoái kinh tế và khủng hoảng ngân sách sau đại dịch, có thể làm tăng áp lực lên ASEAN+3 (gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), làm thu hẹp quy mô của các nỗ lực giảm thiểu rủi ro khí hậu. Mặc dù sự thay đổi chính sách này có thể có ý nghĩa về mặt tài khóa, nhưng điều đó cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho khu vực, để rồi dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm hơn và bất ổn tài chính lớn hơn.