Áo dài trong đời sống Huế
30/06/2024 07:47
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.
“Giao thông điện Huế - Hành trình xanh cho tương lai”
20/12/2023 09:00
Đây là chủ đề cuộc thi sáng tạo truyền thông do Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức nhằm quảng bá và nâng cao nhận thức về giao thông xanh tại TP. Huế.
“Vai trò của chuyển đổi số đối với đổi mới, sáng tạo trong hoạt động xuất bản”
22/04/2023 17:15
Đó là nội dung của buổi toạ đàm với chủ đề “Sách: Nhận thức, đổi mới, sáng tạo; Sách cho tôi, sách cho bạn” trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày sách và Văn hoá đọc Việt Nam lần thứ 2 năm 2023 tại Huế. Hoạt động do Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông (NXB TT&TT) tổ chức ngày 22/4 tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế.
Áo dài trong đời sống Huế
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.