Cuốn sách về A Lưới sớm có “tiếng vọng” từ Mỹ
30/07/2023 06:57
Vào lúc bài viết về cuốn “Tiếng vọng Trường Sơn” (NXB Thuận Hóa, 2023) đang lên khuôn khi tôi đưa vào tập sách “Đường đời muôn nẻo” (NXB Hội Nhà văn, 2023), từ TP. Hồ Chí Minh, chị Đạm Thư liên tiếp chuyển ra Huế những phản hồi rất cảm động về tác phẩm mà chị vừa “dốc tài sức” hoàn thành. Có thể nói như thế vì “sức” một bà lão 88 tuổi, “cấp tập” bay ra Huế rồi lên tận A Lưới, thăm lại “người xưa” và cũng để “kiểm tra thực trạng” xem vùng đất từng bị hủy diệt đã hồi sinh ra sao; rồi về lại Huế, cùng con gái chỉnh sửa cuốn sách đưa nhà in chỉ xong trong vòng mươi hôm, quả là hiếm. Còn “tài” đây là “tài chính” - một cán bộ lương hưu không cao, bỏ tiền túi mua vé bay khứ hồi TP. Hồ Chí Minh - Huế, rồi tiền in “sách không bán”; lại “quyết” bỏ thêm tiền in hơn trăm ảnh màu khi thấy bản in ảnh “đen-trắng” không rõ, cũng là điều đáng kính nể.
A Lưới và những ngày tươi đẹp
13/05/2023 15:44
Tôi đã hơn một lần nhắc đến tác giả cuốn sách “Tiếng vọng Trường Sơn”. Gần nhất là khi bà ủy quyền cho tôi công bố tư liệu về “Người mang họ Hồ lên vùng núi A Lưới hơn nửa thế kỷ trước” (Báo Thừa Thiên Huế ngày 16 và 17/5/2022), do bà nghĩ mình đã hơn 85 tuổi, không còn đủ sức hoàn thiện bản thảo.
Về miền Cố đô
03/12/2022 13:45
Ai đã từng đến Huế đều có cảm nhận thời tiết Huế đỏng đảnh như con gái mưa nắng thất thường. Ấy thế mà tiếng mưa còn vương kỷ niệm, mang đến cảm xúc sâu lắng xao xuyến lòng người. Địa hình của Huế là bức tranh sơn thủy đa sắc màu. Phía tây tựa mình vào dãy Trường Sơn hùng vĩ. Phía đông hướng ra biển cả. Nối liền đông - tây là dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân tạo thành một vòng cung ôm trọn Huế. Hơi nước tích tụ nhiều làm cho đất Cố đô trở thành nơi mưa nhiều nhất ở nước ta.
Cuốn sách về A Lưới sớm có “tiếng vọng” từ Mỹ
Vào lúc bài viết về cuốn “Tiếng vọng Trường Sơn” (NXB Thuận Hóa, 2023) đang lên khuôn khi tôi đưa vào tập sách “Đường đời muôn nẻo” (NXB Hội Nhà văn, 2023), từ TP. Hồ Chí Minh, chị Đạm Thư liên tiếp chuyển ra Huế những phản hồi rất cảm động về tác phẩm mà chị vừa “dốc tài sức” hoàn thành. Có thể nói như thế vì “sức” một bà lão 88 tuổi, “cấp tập” bay ra Huế rồi lên tận A Lưới, thăm lại “người xưa” và cũng để “kiểm tra thực trạng” xem vùng đất từng bị hủy diệt đã hồi sinh ra sao; rồi về lại Huế, cùng con gái chỉnh sửa cuốn sách đưa nhà in chỉ xong trong vòng mươi hôm, quả là hiếm. Còn “tài” đây là “tài chính” - một cán bộ lương hưu không cao, bỏ tiền túi mua vé bay khứ hồi TP. Hồ Chí Minh - Huế, rồi tiền in “sách không bán”; lại “quyết” bỏ thêm tiền in hơn trăm ảnh màu khi thấy bản in ảnh “đen-trắng” không rõ, cũng là điều đáng kính nể.