ClockThứ Năm, 24/11/2022 14:30

Cống hiến các hoạt động cho thành phố di sản

TTH.VN - Đó là một trong mục tiêu mà Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế hướng đến kể từ ngày thành lập với rất nhiều chương trình hoạt động trong hai năm qua.

Tạo sức lan tỏa giá trị văn hóa HuếNgày hội công nghiệp văn hóa lần đầu tiên diễn ra tại HuếNghiên cứu xây dựng Quảng trường Văn hóa HuếNghiên cứu văn hóa Phật giáo trên đất Huế

Dịp này, Ban chấp hành Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế cũng đã ra mắt

Sáng 24/11, Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế tổ chức kỷ niệm nhìn lại hai năm hoạt động (2020-2022) tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao TP. Huế (25 Lê Lợi, TP. Huế). Đến dự có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ.

Ban chấp hành Hội Nghiên cứu và Phát triển di sản văn hóa Huế cho hay, sau hai năm ra đời, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hội chỉ hoạt động một số hoạt động khiêm tốn.

Những hoạt động hội hướng đến có ý khám phá những di sản còn ẩn trong góc khuất, phản biện những thông tin sai lệch về lịch sử văn hóa Huế, sưu tập thông tin tư liệu…

Ngoài ra, hội thành lập ban vận động kêu gọi đóng góp đúc tượng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn; tổ chức các buổi tọa đàm, khoa học, các đêm nhạc; các hội viên có các hoạt động in sách, viết báo, tổ chức các sự kiện ẩm thực, góp ý, cố vấn cho nhiều chương trình…

Tin, ảnh: N. MINH

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Tăng cường quản lý đối với các trung tâm ngoại ngữ, tin học

Tăng cường quản lý đối với các trung tâm ngoại ngữ, tin học, đặc biệt chú trọng kiểm tra việc chấp hành các quy định, đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ được đặt ra tại hội nghị triển khai hoạt động các trung tâm ngoại ngữ, tin học năm 2025 do Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức chiều 20/12.

Tăng cường quản lý đối với các trung tâm ngoại ngữ, tin học
Cơ hội và thách thức trong quản lý đô thị di sản của TP. Huế trực thuộc Trung ương

Với tính chất là đô thị di sản, trong chiến lược lâu dài, Thừa Thiên Huế sẽ được cấu trúc thành chùm đô thị đa trung tâm. Sự phát triển sẽ dựa trên các điều kiện về sự phân bổ dân số, điều kiện tự nhiên, sông ngòi, đầm phá, biển, khoáng sản…và đặc biệt các thế mạnh của tài nguyên văn hóa. Điều này cũng đặt ra nhiều cơ hội kèm thách thức một khi Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Cơ hội và thách thức trong quản lý đô thị di sản của TP Huế trực thuộc Trung ương
Xây dựng hồ sơ di sản bún Huế

Quyết định số 3979/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận "Nghề làm bún Vân Cù" trong Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc lĩnh vực Nghề thủ công truyền thống. Đây là tiền đề xây dựng hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể với tầm nhìn quốc gia và quốc tế về di sản văn hóa ẩm thực Bún Huế trong thời gian tới.

Xây dựng hồ sơ di sản bún Huế
Năng động trong các phong trào, hoạt động

Các cấp hội nông dân (HND) trên địa bàn đã tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKD), đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”; đồng thời, hỗ trợ, hướng dẫn hội viên, nông dân (HVND) phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp mới, các mô hình liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị…

Năng động trong các phong trào, hoạt động
Return to top