ClockThứ Sáu, 25/10/2019 12:34

Hội thảo về giáo dục nghiên cứu tiếng Nhật

TTH.VN - Sáng 25/10, Phân hội Nghiên cứu Nhật ngữ và Giảng dạy tiếng Nhật tổ chức hội thảo giáo dục nghiên cứu tiếng Nhật tại Trường đại học (ĐH) Ngoại ngữ, ĐH Huế.

Đại học gánh “gánh nặng” ngoại ngữ từ phổ thôngChào đón 20 tân sinh viên VietSeeds – HuếCần bước đi thích hợpNữ thủ khoa kinh tế mê ngoại ngữƯu thế thuộc về khối ngành kinh tế, ngoại ngữ

Phát biểu đề dẫn của GS. Shimada Noriko, Trường ĐH Musashino, Nhật Bản 

Đây là lần thứ 2 Phân hội Nghiên cứu Nhật ngữ học và giảng dạy tiếng Nhật tổ chức buổi hội thảo tại Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Huế.

Hội thảo kéo dài trong 2 ngày, ngày 25/10 gồm các bài phát biểu, phiên toàn thể, báo cáo nghiên cứu. Trong ngày 26/10, hội nghị tập trung bàn luận về học tập tiếng Nhật theo phương pháp học tập chủ động, gồm: Những điều cần thiết cho phương pháp học chủ động; Thiết kế hoạt động học tiếng Nhật theo phương pháp học tập chủ động và ứng dụng Can-do; Thực hành thiết kế hoạt động học tiếng Nhật theo phương pháp học tập chủ động; Chia sẻ kết quả và phản hồi.

TS.Bảo Khâm, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Huế, cho rằng: “Việc tạo ra những buổi hội thảo trao đổi về học thuật sẽ tạo nên cầu nối, cùng nhau khắc phục những vấn đề liên quan đến công tác đào tạo tiếng Nhật cũng như để tạo ra bước đột phá về cả chất và lượng trong việc giảng dạy tiếng Nhật”.

Tin, ảnh: Phước Ly

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Tiên phong ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy và quản lý giáo dục

Đó là chủ đề hội thảo sẽ diễn ra vào ngày 30/11 tại TP. Huế do Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) và Công ty TNHH Giáo dục FPT tổ chức nhằm cung cấp, chia sẻ kiến thức về ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực giáo dục và thảo luận, phân tích những thách thức khi triển khai công nghệ AI trong quản lý và giảng dạy. Dự kiến có khoảng 450 - 500 người tham gia hội thảo này.

Tiên phong ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong giảng dạy và quản lý giáo dục
Xã hội và văn hóa ở châu Á trong thời kỳ công nghệ số

Đó là chủ đề của hội thảo khoa học quốc tế LSCAC 2024 - Ngôn ngữ, Xã hội, Văn hóa trong bối cảnh châu Á diễn ra từ ngày 22 - 24/11 tại TP. Huế, do Trường cao đẳng Huế phối hợp với Trường đại học Quốc gia Malang (Indonesia), Đại học Hyderabad (Ấn Độ), Đại học Mahasarakham (Thái Lan), Viện Nhân học Văn hoá (Hà Nội) và Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Đông Bắc (Thái Lan) tổ chức.

Xã hội và văn hóa ở châu Á trong thời kỳ công nghệ số
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa, con người tại Thừa Thiên Huế

Hội thảo khoa học "Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa, con người tại Thừa Thiên Huế" do Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Sư phạm (Đại học Huế) tổ chức chiều 22/11 tại TP. Huế. Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Nguyễn Khoa Điềm; Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh Nguyễn Thị Ái Vân, cùng đại diện lãnh đạo các sở ban ngành, đông đảo các chuyên gia, nhà nghiên cứu tham dự.

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận và thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa, con người tại Thừa Thiên Huế
ĐẠI HỌC HUẾ HƯỚNG ĐẾN ĐẠI HỌC QUỐC GIA:
Nhiều tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu

Trong tiến trình xây dựng và phát triển, đặc biệt kể từ sau 30 năm tái thành lập, Đại học Huế (ĐHH) đã cơ bản đạt các tiêu chuẩn, tiêu chí để trở thành Đại học Quốc gia theo quy định.

Nhiều tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu
1.500 đại biểu tham dự hội nghị da liễu Quốc tế

Tối 21/11, hội nghị Da liễu Quốc tế diễn ra phiên khai mạc chính thức. Hội nghị do Bệnh viện Da liễu Trung ương, Sở Y tế, Bệnh viện Da liễu tỉnh phối hợp tổ chức. Sự kiện quy tụ hơn 1.500 đại biểu trong, ngoài nước là các giáo sư, phó giáo sư, bác sĩ, dược sĩ, chuyên gia trong lĩnh vực da liễu, thẩm mỹ.

1 500 đại biểu tham dự hội nghị da liễu Quốc tế

TIN MỚI

Return to top