ClockChủ Nhật, 19/03/2023 07:47

Nụ cười mùa thu hoạch cao su

TTH - Dù phải rất vất vả khi gắn bó, nhưng một khi cây cao su đã có thể cắm chân được trên vùng gò đồi, bán sơn địa Thừa Thiên Huế thì kỳ tích “xóa đói giảm nghèo” của nó đối với đời sống của người dân là thấy rõ.

Phòng trừ bệnh cho cao su

Thừa Thiên Huế Cuối tuần xin giới thiệu chùm ảnh của tác giả Khoa Huy trong những ngày cùng bà con Phong Mỹ (Phong Điền) bám rừng thu hoạch mủ cao su - nguồn “vàng trắng” từng ngày hỗ trợ người dân hết đói, đỡ nghèo và cho thu nhập để nâng cao chất lượng cuộc sống.

leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel

Niềm vui khi cây cho nhiều mủ

leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel
 
leftcenterrightdel

Kiểm tra và thu hoạch mủ cao su

ĐÁNH GIÁ
5
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Tác nghiệp trên sóng Trường Sa: Nước mắt và nụ cười

Thời gian chuyến tác nghiệp tại quần đảo Trường Sa là 18 ngày, nhưng với tôi, cảm xúc trong trái tim mãi đầy theo năm tháng, khi đã được “chạm” vào thiêng liêng tiếng sóng; rưng rưng ngước lên Quốc kỳ hiên ngang tung bay, in vào sóng bóng hình đất nước; mang theo hình ảnh người lính kiên cường giữa trùng khơi, cất lên giọng hát hào hùng: “Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả…”

Tác nghiệp trên sóng Trường Sa Nước mắt và nụ cười
Nụ cười Đông Ba

Mệ Hoàng Thị Khanh, 81 tuổi, buôn bán cau trầu từ thời con gái như một nhân chứng lịch sử, chứng kiến bao buồn vui của ngôi chợ trên 120 tuổi này. Mệ kể, trước năm 1975, tiểu thương đều mặc áo dài, và Đông Ba như một xứ Huế thu nhỏ, là nơi gìn giữ bản sắc của di sản văn hóa Huế. Đôi khi khách phương xa đến Huế, ra chợ Đông Ba, cốt chỉ để được nghe rặt tiếng Huế của các dì, các mệ.

Nụ cười Đông Ba
Mang nụ cười trở lại

Ai cũng mong muốn con của mình sinh ra được lành lặn, kháu khỉnh như bao trẻ em khác.

Mang nụ cười trở lại
Return to top