ClockChủ Nhật, 10/01/2021 14:59

Thêm hoạt động, thêm giá trị cho di tích, di sản

TTH - Thừa Thiên Huế Cuối tuần kính giới thiệu một vài di tích-di sản nổi bật của Huế để du khách có thể lựa chọn khi đến tham quan Cố đô qua chùm ảnh của Nhóm CTV.

Gần đây, thêm nhiều di tích, di sản Huế rộn ràng và phát huy giá trị hơn khi có nhiều hoạt động ý nghĩa được tổ chức, tái hiện, phục dụng. Đó là Quốc Tử Giám được chọn làm nơi vinh danh “Học sinh danh dự toàn trường”. Lễ Ban Sóc được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa tái hiện ở Đại Nội Huế. Rồi không gian ở Ngọ Môn cũng được khai trương để đưa vào phục vụ du lịch. Trước đó, lễ Truyền lô-Vinh quy bái tổ, cung tiến trái thanh trà… cũng được tổ chức các dịp festival vừa hút khách, vừa nâng tầm giá trị di tích, di sản…

Các di tích như đàn Nam Giao-nơi các vua Nguyễn làm lễ tế trời; hệ thống các lăng vua Nguyễn; hổ quyền, sông Hương và hàng trăm di sản, di tích riêng có khác cũng là một trong những tiềm năng lớn để ngành du lịch Huế tiếp tục khai thác và phát huy giá trị…

Thừa Thiên Huế Cuối tuần kính giới thiệu một vài di tích-di sản nổi bật của Huế để du khách có thể lựa chọn khi đến tham quan Cố đô qua chùm ảnh của Nhóm CTV.

Du khách tham quan Đại Nội mùa hoa ngô đồng nở

Đàn Nam Giao - nơi các vua Nguyễn tế trời

Lăng Tự Đức - điểm đến được du khách lựa chọn

Sông Hương - nguồn cảm hứng bất tận

Lăng các vua Nguyễn là địa chỉ tham quan không nên bỏ qua khi đến Huế

Hổ quyền - đấu trường độc đáo có một không hai của Huế

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Tăng cường quản lý đối với các trung tâm ngoại ngữ, tin học

Tăng cường quản lý đối với các trung tâm ngoại ngữ, tin học, đặc biệt chú trọng kiểm tra việc chấp hành các quy định, đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ được đặt ra tại hội nghị triển khai hoạt động các trung tâm ngoại ngữ, tin học năm 2025 do Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức chiều 20/12.

Tăng cường quản lý đối với các trung tâm ngoại ngữ, tin học
Cơ hội và thách thức trong quản lý đô thị di sản của TP. Huế trực thuộc Trung ương

Với tính chất là đô thị di sản, trong chiến lược lâu dài, Thừa Thiên Huế sẽ được cấu trúc thành chùm đô thị đa trung tâm. Sự phát triển sẽ dựa trên các điều kiện về sự phân bổ dân số, điều kiện tự nhiên, sông ngòi, đầm phá, biển, khoáng sản…và đặc biệt các thế mạnh của tài nguyên văn hóa. Điều này cũng đặt ra nhiều cơ hội kèm thách thức một khi Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Cơ hội và thách thức trong quản lý đô thị di sản của TP Huế trực thuộc Trung ương
Xây dựng hồ sơ di sản bún Huế

Quyết định số 3979/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận "Nghề làm bún Vân Cù" trong Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thuộc lĩnh vực Nghề thủ công truyền thống. Đây là tiền đề xây dựng hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể với tầm nhìn quốc gia và quốc tế về di sản văn hóa ẩm thực Bún Huế trong thời gian tới.

Xây dựng hồ sơ di sản bún Huế
Năng động trong các phong trào, hoạt động

Các cấp hội nông dân (HND) trên địa bàn đã tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKD), đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”; đồng thời, hỗ trợ, hướng dẫn hội viên, nông dân (HVND) phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp mới, các mô hình liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị…

Năng động trong các phong trào, hoạt động
Return to top