Thế giới

Bảy quốc gia châu Âu cam kết hệ thống điện không CO2 vào năm 2035

ClockThứ Ba, 19/12/2023 19:04
TTH.VN - Đầu tuần này, bảy quốc gia bao gồm cả Đức, Hà Lan và Pháp đã cam kết loại bỏ các nhà máy điện phát thải CO2 khỏi hệ thống điện của họ vào năm 2023.

Diễn đàn Người tị nạn Toàn cầu kết thúc với nhiều cam kết hỗ trợ người tị nạnUNCTAD: Cần kiềm chế tác động môi trường trong quá trình số hóaASEAN-Nhật Bản sẽ lập nhiều cam kết hợp tác mới tại hội nghị thượng đỉnh sắp tớiNhật Bản cam kết 3 triệu USD hỗ trợ giáo dục cho người tị nạnWHO cấm vape có hương vị, kêu gọi kiểm soát thuốc lá ở mọi hình thức

 Các biện pháp khí hậu hiện tại có khả năng đưa châu Âu hướng tới mục tiêu đạt được một ngành năng lượng gần như không có CO2. Ảnh minh họa: evn.com.vn/Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam

Trong đó, các quốc gia này chiếm gần một nửa sản lượng điện của Liên minh châu Âu (EU), với phần lớn là nhờ vào sự đóng góp của Đức và Pháp, hai nhà sản xuất điện lớn nhất khu vực.

Mục tiêu này được đặt ra giữa lúc các thành viên EU và các nước cho biết các biện pháp khí hậu hiện tại của khối có khả năng đưa châu Âu hướng tới mục tiêu đạt được một ngành năng lượng gần như không có CO2 vào năm 2040.

Việc cùng nhau tiến nhanh hơn sẽ giúp các quốc gia này chung tay quy hoạch cơ sở hạ tầng để đảm bảo xây dựng đủ lưới điện và kho lưu trữ năng lượng nhằm tích hợp một lượng lớn Carbon thấp vào mạng lưới và giữ mạng lưới hoạt động xuyên biên giới quốc gia.

Hạnh Nhi (Lược dịch từ Reuters)
ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Thái Lan sẽ tăng mục tiêu giảm phát thải

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Thái Lan Chalermchai Sri-on chia sẻ, nước này đặt mục tiêu sẽ giảm nhiều hơn lượng khí thải độc hại, khi những nỗ lực của Thái Lan vẫn chưa đạt được mục tiêu giúp kiểm soát nhiệt độ ngày càng tăng của hành tinh.

Thái Lan sẽ tăng mục tiêu giảm phát thải
Phát thải từ giới siêu giàu trong 90 phút còn cao hơn trong cả đời người bình thường

Theo báo cáo mới được công bố hôm nay (28/10) của Oxfam - tổ chức toàn cầu đấu tranh chống bất bình đẳng để chấm dứt đói nghèo và bất công, lượng CO2 trung bình mà 50 tỷ phú giàu nhất thế giới thải ra thông qua các khoản đầu tư, máy bay phản lực tư nhân và du thuyền của họ trong 90 phút còn cao hơn cả lượng phát thải mà một người bình thường thải ra trong suốt cả cuộc đời.

Phát thải từ giới siêu giàu trong 90 phút còn cao hơn trong cả đời người bình thường
2/3 nguồn cung nước của châu Âu bị ô nhiễm hóa chất

Theo báo cáo mới của Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA), chỉ 1/3 các vùng mặt nước của châu Âu có chất lượng tốt, trong khi nhiều sông, hồ và vùng nước ven biển của khu vực này “bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hóa chất”. Ô nhiễm không khí từ các nhà máy điện than và thuốc trừ sâu từ nông nghiệp được xem là hai trong số những “thủ phạm chính”.

2 3 nguồn cung nước của châu Âu bị ô nhiễm hóa chất
Châu Âu cần nâng cao vai trò trong quan hệ EU - ASEAN

Cuộc khảo sát tâm lý kinh doanh mới nhất của Liên minh châu Âu - ASEAN chỉ ra rằng 59% doanh nghiệp châu Âu cảm thấy EU không đóng góp vào việc hỗ trợ lợi ích của họ ở Đông Nam Á, đánh dấu mức độ không hài lòng cao nhất kể từ khi khảo sát được thực hiện vào năm 2015.

Châu Âu cần nâng cao vai trò trong quan hệ EU - ASEAN
Return to top