Thế giới

Tiểu vùng Lan Thương - Mekong nổi lên như trung tâm tăng trưởng mới của châu Á

ClockThứ Hai, 14/10/2024 11:38
TTH - Tiểu vùng Lan Thương - Mekong đang nổi lên như một trung tập tăng trưởng mới của khu vực châu Á, thu hút sự chú ý chiến lược về tầm quan trọng địa chính trị và địa kinh tế, các chuyên gia cho biết.

Chương mới cho khu vực Mekong

 Tiểu vùng Lan Thương - Mekong đang đứng trước nhiều cơ hội bứt phá. Ảnh minh họa: onetouchmedia.vn/Trang Thông tin Đối ngoại

Tại lễ ra mắt cuốn sách với tựa đề “Hợp tác Lan Thương - Mekong (LMC): Hướng tới hòa bình và thịnh vượng”, Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế của Campuchia (MFAIC) Meas Kim Heng nêu bật 6 lĩnh vực ưu tiên của LMC cho định hướng tương lai, trong đó gồm Vành đai phát triển kinh tế Lan Thương - Mekong, nông nghiệp, doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME), quản lý nước, tội phạm xuyên biên giới, kinh tế số và kinh tế xanh.

Có thể nói rằng, mối quan hệ hợp tác chặt chẽ hơn giữa các quốc gia Lan Thương - Mekong là điều kiện tiên quyết, cần thiết để biến khu vực trở thành một khu vực hội nhập mạnh mẽ và thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực bền vững.

Hạnh Nhi

(Lược dịch từ The Business Times, Xinhua Net & The Star)
ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Xã hội và văn hóa ở châu Á trong thời kỳ công nghệ số

Đó là chủ đề của hội thảo khoa học quốc tế LSCAC 2024 - Ngôn ngữ, Xã hội, Văn hóa trong bối cảnh châu Á diễn ra từ ngày 22 - 24/11 tại TP. Huế, do Trường cao đẳng Huế phối hợp với Trường đại học Quốc gia Malang (Indonesia), Đại học Hyderabad (Ấn Độ), Đại học Mahasarakham (Thái Lan), Viện Nhân học Văn hoá (Hà Nội) và Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Đông Bắc (Thái Lan) tổ chức.

Xã hội và văn hóa ở châu Á trong thời kỳ công nghệ số
Châu Á - Thái Bình Dương: Giáo dục cần là trọng tâm trong xây dựng khả năng phục hồi khí hậu

Các chính phủ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương cần đầu tư vào giáo dục và đào tạo để phát triển toàn diện kiến thức về khí hậu và những kỹ năng xanh cần thiết cho các nền kinh tế carbon thấp, theo Sổ tay Biến đổi khí hậu và giáo dục vừa được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố.

Châu Á - Thái Bình Dương Giáo dục cần là trọng tâm trong xây dựng khả năng phục hồi khí hậu
Ấn Độ và Đông Nam Á sẽ thúc đẩy tăng trưởng của châu Á trong tương lai

Trong một phân tích của Morgan Stanley, các thị trường mới nổi như Ấn Độ đang trên đà thúc đẩy tăng trưởng của châu Á, khi ảnh hưởng kinh tế của Trung Quốc dần suy giảm. Đáng chú ý, Ấn Độ cùng với các nền kinh tế Đông Nam Á, như Indonesia, Philippines và Malaysia được dự báo sẽ dẫn đầu tăng trưởng của khu vực.

Ấn Độ và Đông Nam Á sẽ thúc đẩy tăng trưởng của châu Á trong tương lai
Trường Cao đẳng Huế:
Đăng cai Hội thảo "Xã hội và văn hoá châu Á trong thời kỳ công nghệ số"

Với chủ đề "Xã hội và văn hóa ở châu Á trong thời kỳ công nghệ số", hội thảo khoa học quốc tế LSCAC 2024 - Ngôn ngữ, Xã hội, Văn hóa trong bối cảnh châu Á sẽ diễn ra từ ngày 22 - 24/11 tại TP. Huế. Được Trường Cao đẳng Huế đồng chủ trì tổ chức, đây là lần đầu tiên Trường Cao đẳng Huế vinh dự đăng cai tổ chức sự kiện này.

Đăng cai Hội thảo Xã hội và văn hoá châu Á trong thời  kỳ công nghệ số
Return to top