Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
21/04/2023 15:24
Năm 2005, Việt Nam là một trong 30 quốc gia đầu tiên gia nhập Công ước của UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Từ đó đến nay, Việt Nam đã 2 lần trúng cử vào Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (nhiệm kỳ 2006 - 2010 và 2022 - 2026). Điều này cho thấy những đóng góp của Việt Nam về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận; thể hiện sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với khả năng đóng góp, năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu.
Thể chế hóa Nghị quyết 30/NQ-CP thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế
30/03/2023 20:08
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 179/CĐ-TTg về việc thể chế hóa Nghị quyết số 30/NQ-CP ...
Sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Công an Nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
18/03/2023 09:09
Thảo luận tại phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân (CAND), các ý kiến cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân nhằm thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng lực lượng CAND thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới…
Thể chế, chính sách và nguồn lực phát triển văn hóa là chủ đề của Hội thảo văn hóa 2022
12/12/2022 14:28
Sáng 12/12, Văn phòng Quốc hội thông tin tới các cơ quan thông tấn báo chí: Vào ngày 17/12, tại tỉnh Bắc Ninh, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư và các đồng chí lãnh đạo đại diện Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tỉnh Bắc Ninh sẽ chủ trì Hội thảo văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”.
Vaccine COVID-19 tăng cường có thể giúp hạn chế nguy cơ nhập viện
26/11/2022 14:28
Các chuyên gia cho biết, vaccine tăng cường mới để chống lại biến thể Omicron của COVID-19 có thể sẽ không đạt hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa lây nhiễm COVID-19 và bệnh nhẹ, song chúng có thể giúp người già và các nhóm dễ bị tổn thương khác tránh được nguy cơ bệnh trở nặng phải nhập viện.
Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền
01/11/2022 14:19
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 4, sáng 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Qua thảo luận, đa số ý kiến nhất trí về sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền để thể chế hóa chủ trương của Đảng, khắc phục hạn chế của luật hiện hành, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, phòng, chống tài trợ khủng bố, tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, phù hợp với các cam kết quốc tế.
Xu thế hạn chế xuất khẩu lương thực và thuận lợi của doanh nghiệp Việt Nam
24/10/2022 09:59
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
Những cải cách đột phá về chính sách đất đai
18/09/2022 14:29
Tại phiên thảo luận chuyên đề "Đẩy mạnh cải cách thể chế - Hoàn thiện chính sách về đất đai, giải pháp quan trọng trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội" trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022 được tổ chức ngày 18/9, các Bộ trưởng và chuyên gia kinh tế đã trao đổi thẳng thắn, sâu sắc về các nội dung liên quan đến cải cách thể chế, hoàn thiện chính sách về đất đai. Quốc hội và Chính phủ đang rất tích cực hoàn thiện sửa đổi Luật đất đai, một đạo luật được kỳ vọng sẽ tạo ra cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu lực, hiệu quả sử dụng đất.
Tuyên bố về Biển Đông là cách tốt nhất hướng đến hòa bình và an ninh trên vùng biển
03/08/2022 20:51
Nhờ nỗ lực của Trung Quốc và các nước ASEAN, Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông đã được chính thức ký kết tại Phnom Penh (Campuchia) vào tháng 11/2002. Tuyên bố là một sáng kiến ngoại giao có ý nghĩa đặc biệt và là một sự kiện lớn trong lịch sử của Quan hệ Trung Quốc – ASEAN, cũng như là thành công trong nỗ lực của lịch sử quan hệ quốc tế đương đại, thể hiện trí tuệ và sức sáng tạo của tập thể. Tuyên bố này là sản phẩm của khả năng quản lý sự khác biệt giữa Trung Quốc và ASEAN thông qua các thể chế và việc xây dựng các nguyên tắc mà không có sự can thiệp từ bên ngoài.
Bộ Quốc phòng đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp
15/07/2022 13:01
Theo Bộ Quốc phòng, sau gần 20 năm triển khai Pháp lệnh Động viên công nghiệp và hơn 12 năm thực hiện Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng, kết quả tổng kết thực tiễn hơn 10 năm thực hiện xây dựng và phát triển công nghiệp an ninh từ Đại hội Đảng lần thứ XI đến nay cho thấy, nhiều chủ trương, quan điểm mới của Đảng, quy định của Hiến pháp liên quan đến lĩnh vực này chưa được thể chế hóa.
Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Năm 2005, Việt Nam là một trong 30 quốc gia đầu tiên gia nhập Công ước của UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Từ đó đến nay, Việt Nam đã 2 lần trúng cử vào Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (nhiệm kỳ 2006 - 2010 và 2022 - 2026). Điều này cho thấy những đóng góp của Việt Nam về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận; thể hiện sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với khả năng đóng góp, năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu.