ClockThứ Năm, 16/02/2023 09:17

Những biến tấu từ vải dèng

TTH.VN - Dèng thường chỉ dùng may áo, váy, khố thì nay người dân A Lưới đã sáng tạo ra nhiều sản phẩm nhỏ gọn, thời trang, phục vụ nhu cầu khách hàng.

A Lưới vào mùa thu hoạch đótHỗ trợ thanh niên miền núi thoát nghèoA Lưới điều chỉnh chỉ tiêu giảm nghèo đạt chuẩn nông thôn mớiQuy hoạch, phát triển tài nguyên dược liệuĐi chợ phiên A Lưới mua đặc sản vùng caoPhụ nữ A Lưới phát triển nông sản địa phương

Phụ kiện làm đẹp tóc từ vải dèng

Để dệt ra một mảnh vải dèng có hoa văn mất rất nhiều thời gian, công sức. 

Sau khi may các trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số, vải thừa bị bỏ đi rất phí nên một số người đã tận dụng để làm ra túi xách, ví tiền, kẹp, cài, tằm… Mỗi món hàng dao động từ vài chục nghìn đến 200.000 đồng tùy chất lượng, mẫu mã. Các sản phẩm này được thị trường rất ưa chuộng; đặc biệt là đáp ứng thị hiếu khách du lịch.

Với tính chất thời trang nhỏ gọn, giá cả phải chăng, công việc này vừa tạo thêm thu nhập và góp phần đa dạng hóa các sản phẩm từ dèng truyền thống ở A Lưới. Bạn có thể tìm mua sản phẩm này ở chợ phiên A Lưới, một số homestay hoặc ở 48 Bắc Sơn, thị trấn A Lưới.

Cùng Thừa Thiên Huế Online ghi lại những hình ảnh làm sản phẩm và du khách mua sản phẩm:

Vợ chồng chị Arel Thùy Linh làm những món hàng thủ công lúc rảnh rỗi

Vải dèng thừa được lấy từ tiệm may, dựa trên màu sắc và hoa văn để tạo ra nhiều mẫu hàng

Một số phụ kiện đặt mua thêm cùng với vải, cườm

Cài tóc dủ sắc màu

Nhiều mẫu tằm làm đẹp cho chị em

Túi đeo làm từ một mẫu vải dèng truyền thống

"Gấu mang trang phục dèng", một biến tấu dễ thương phục vụ khách du lịch

Khách có thể tìm mua các sản phẩm này ở chợ phiên, chợ thị trấn A Lưới, các homestay...

Mua khăn choàng dệt từ sợi chỉ tại HTX dèng Quảng Nhâm 

Thắt lưng được nhiều du khách lựa chọn phù hợp phối với váy hiện đại

Quy trình làm các sản phẩm thủ công nhỏ gọn tận dụng vải dèng thừa

TUỆ - THẮNG (Thực hiện)

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

An toàn cho du khách mùa mưa bão

Những tháng cuối năm, Huế bước vào mùa cao điểm khách quốc tế cũng là thời điểm thời tiết miền Trung thường xảy ra mưa lớn, bão và ngập lụt. Song hành với phục vụ du khách, phát triển du lịch là yêu cầu đảm bảo an toàn cho du khách.

An toàn cho du khách mùa mưa bão
“Ấm tình mùa đông” hỗ trợ phụ nữ khó khăn xã biên giới Hồng Bắc

Ngày 18/11, tại Nhà văn hóa xã Hồng Bắc (A Lưới), Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh phối hợp Trường tiểu học Phường Đúc (TP.Huế) tổ chức chương trình “Ấm tình mùa đông” lần thứ 9 năm 2024, hướng tới kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 35 năm ngày hội Quốc phòng toàn dân, 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam.

“Ấm tình mùa đông” hỗ trợ phụ nữ khó khăn xã biên giới Hồng Bắc
Nâng cao hiệu quả công tác dân vận vùng đặc thù

Ngày 15/11, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện A Lưới tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm 1 năm thực hiện Đề án 2036 “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của lực lượng vũ trang Quân khu 4 ở vùng đặc thù trên địa bàn huyện A Lưới giai đoạn 2023 - 2030 và những năm tiếp theo”.

Nâng cao hiệu quả công tác dân vận vùng đặc thù
Phát triển du lịch làng nghề tại Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế còn gìn giữ và lưu truyền nhiều nghề, làng nghề truyền thống đặc sắc, có nhiều tài nguyên du lịch văn hoá và tài nguyên du lịch thiên nhiên có thể kết hợp với du lịch nghề, làng nghề truyền thống. Đó là cơ sở để mảnh đất Cố đô phát triển loại hình du lịch bổ trợ cho thế mạnh du lịch văn hóa - di sản.

Phát triển du lịch làng nghề tại Thừa Thiên Huế

TIN MỚI

Return to top