ClockThứ Năm, 02/09/2021 08:09

Cần chuẩn bị những gì cho F0 tự cách ly, điều trị tại nhà?

Bạn đọc hỏi: Với F0 tự cách ly, điều trị tại nhà, cần chuẩn bị những gì để theo dõi sức khoẻ tốt nhất?

Ghi nhận thêm 17 ca bệnh COVID-19, trong đó có 2 ca giám sát y tế tại nhàNam Đông: Sáng tạo các mô hình tự cách ly, giám sát y tế tại nhàChấn chỉnh công tác quản lý công dân cách ly tại nhàPhong Điền xử phạt 3 trường hợp không chấp hành biện pháp phòng chống dịchHướng dẫn F0 tự chăm sóc bản thân khi điều trị tại nhà5 bước theo dõi bệnh nhân COVID-19 tại nhàTheo dõi tại nhà 14 ngày sau hoàn thành cách ly tập trung

Bộ Y tế đi kiểm tra F0 tự cách ly, điều trị tại nhà ở TP Hồ Chí Minh. Ảnh: BYT

Theo PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu, với F0 tự cách ly, điều trị tại nhà cần chuẩn bị các phương tiện, thiết bị sau để theo dõi sức khoẻ được tốt nhất:

- Nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ thường xuyên, biết lúc nào nên dùng thuốc hạ sốt.

- Máy đo độ bão hoà oxy đầu ngón tay (SpO2).

- Máy đo huyết áp.

- Test nhanh SARS-CoV-2 để tự xét nghiệm tại nhà.

- Túi thuốc điều trị ngoại trú cho người nhiễm SARS-CoV-2 điều trị tại nhà (theo hướng dẫn của Bộ Y tế).

- Chuẩn bị điện thoại hoặc máy tính để có thể liên lạc với các kênh theo dõi khi cần thiết.

- Người nhiễm SARS-CoV-2 điều trị tại nhà cũng cần có người thân chăm sóc và đảm bảo an toàn phòng dịch theo quy định.

Theo đó, các cơ sở quản lý người nhiễm SARS-CoV-2 tại nhà hướng dẫn người nhiễm khi có các dấy hiệu, triệu chứng cấp cứu cần liên hệ ngay với cơ sở quản lý người mắc COVID-19 tại nhà hoặc Trung tâm vận chuyển cấp cứu để được hỗ trợ xử lý cấp cứu, chuyển viện kịp thời.

Theo Tin tức TTXVN

ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Tăng hiệu quả chăm sóc và điều trị trong lĩnh vực Nhi khoa

Ngày 1/11, hội nghị Nhi khoa toàn quốc lần thứ 25 khai mạc với chủ đề “Từ khoa học đến chính sách và thực tiễn”. Hội nghị có sự tham dự của UVTV Tỉnh ủy, Phó chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh Nguyễn Thanh Bình; ông Đinh Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Bà mẹ Trẻ em, Bộ Y tế; PGS.TS. Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Chủ tịch hội Nhi khoa Việt Nam; PGS.TS Trần Kiêm Hảo, Giám đốc sở y tế cùng hàng trăm bác sĩ, chuyên gia trong ngoài nước, nhà quản lý, hội viên Hội Nhi khoa Việt Nam…

Tăng hiệu quả chăm sóc và điều trị trong lĩnh vực Nhi khoa
Chuyển đổi từ cơ chế “phân cấp” sang “phân quyền” để quản lý, khai thác tài sản công hiệu quả

Chính phủ đề xuất sửa đổi quy định về thẩm quyền quyết định trong mua sắm, thuê, quản lý, sử dụng, xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, từ cơ chế Chính phủ, bộ, cơ quan Trung ương, HĐND cấp tỉnh “phân cấp” thẩm quyền sang cơ chế phân quyền cho Chính phủ, bộ, cơ quan Trung ương, HĐND cấp tỉnh “quy định” thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý, sử dụng tài sản công.

Chuyển đổi từ cơ chế “phân cấp” sang “phân quyền” để quản lý, khai thác tài sản công hiệu quả
Siết chặt quản lý thị trường bất động sản

Thời gian qua, giá bất động sản (BĐS) tăng cao, khiến cho thị trường vừa mới hồi phục đã xuất hiện những dấu hiệu bất ổn. Thực trạng này đòi hỏi các cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc để ngăn chặn tình trạng “thổi giá”, gây nhiễu loạn thông tin, tránh để người dân trở thành nạn nhân của những đợt sốt đất ảo đã từng diễn ra.

Siết chặt quản lý thị trường bất động sản
Trăn trở quản lý ca Huế trên sông Hương

Thương hiệu ca Huế trên sông Hương nhìn chung đáp ứng được nhu cầu thưởng ngoạn của du khách thông thường. Trải nghiệm ca Huế trên sông Hương tạo được những ấn tượng khó phai, khiến văn hóa Huế thẩm thấu sâu hơn vào tâm hồn du khách phương xa. Dịch vụ ca Huế trên sông Hương dù vấp phải những ý kiến trái chiều, nhưng vẫn tiếp diễn đến hôm nay với tư cách là một sản phẩm du lịch độc đáo, giúp kéo dài thời gian lưu trú của du khách, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người dân Huế, đóng góp vào sự phát triển của kinh tế du lịch tại địa phương.

Trăn trở quản lý ca Huế trên sông Hương
Return to top