Thế giới Thế giới
Brazil: Nông dân trồng đậu nành thử nghiệm công nghệ 5G với thiết bị Huawei
TTH.VN - Trang trại bang Goias của Brazil đã triển khai một dự án thử nghiệm nhằm tăng năng suất và hành động nhanh chóng chống lại dịch bệnh bằng cách sử dụng công nghệ và thiết bị 5G do Huawei Technologies của Trung Quốc cung cấp.
- » Chile dự định xây dựng đường dây cáp nối liền Nam Mỹ và châu Á
- » Thế giới sắp cán mốc 20 triệu ca Covid-19: Nhiều điểm nóng phức tạp
- » Cập nhật Covid-19: Thế giới hơn 21 triệu ca mắc, Brazil tử vong nhiều
- » Brazil: Số ca tử vong do COVID-19 vượt ngưỡng 120.000 ca
- » Brazil: Rừng ngập nước lớn nhất thế giới bị thiêu rụi ở quy mô “chưa từng có”
- » WHO: Số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu tăng kỷ lục trong một ngày
- » Hàn Quốc: Samsung, SK nỗ lực tìm kiếm đối tác thay thế Huawei
Công nghệ 5G đang được thử nghiệm tại các cánh đồng trồng đậu nành của Brazil với mục tiêu tăng năng suất, giảm chi phí. Ảnh minh hoạ: TTXVN
Công nghệ 5G sẽ cho phép các nông dân cải thiện cây trồng thông qua việc thu thập thông tin bằng các cảm biến được đặt trên đồng ruộng, trên các máy gặt và máy bay không người lái, để có thể dễ dàng truy cập dữ liệu khí tượng và độ ẩm, giám đốc marketing Huawei Brazil - ông Tiago Fontes cho biết.
Việc kết hợp đường truyền băng thông rộng nhanh với xử lý dữ liệu đám mây thời gian thực sẽ cung cấp cho nông dân thông tin trong một giờ, mà trước đây phải mất ba ngày, để họ có thể nhanh chóng thực hiện các hành động ứng phó dịch bệnh và các mối đe dọa khác đối với cây trồng của họ.
Ông Fontes cho biết: “Chúng tôi đã ra mắt ứng dụng cho hoạt động canh tác đậu nành này để cho thấy 5G được sử dụng với máy bay không người lái có thể nâng cao năng suất và giảm chi phí thuốc diệt cỏ như thế nào”.
Chương trình thử nghiệm đã được triển khai tại thị trấn trồng đậu nành Rio Verde và sử dụng mạng 5G do công ty viễn thông Claro, một công ty con thuộc tập đoàn América Móvil của Mexico.
Tờ Folha de S.Paulo đưa tin hôm thứ năm, trích dẫn các nguồn tin chính phủ, rằng cơ quan quản lý viễn thông Anatel đã đề xuất các quy tắc không loại trừ Công ty Trung Quốc. Các công ty viễn thông ở Brazil, chẳng hạn như Claro, phản đối lệnh cấm các sản phẩm Huawei của chính phủ vì họ đã sử dụng thiết bị của hãng công nghệ này.
Anh Tuấn (Lược dịch tử Reuters)
- California: Cho phép mở cửa trở lại các công viên giải trí từ 1/4 (06/03)
- Việt Nam kêu gọi Myanmar chấm dứt bạo lực, tìm giải pháp thỏa đáng (06/03)
- ASEAN xem xét triển khai chứng nhận vaccine COVID-19 kỹ thuật số (06/03)
- Cảnh báo sức khỏe tâm thần cho 332 triệu trẻ em liên quan đến COVID-19 (05/03)
- Sơ tán hàng loạt người dân vì cảnh báo sóng thần trên toàn Thái Bình Dương (05/03)
- Singapore tiếp tục được bầu chọn là nền kinh tế tự do nhất thế giới (05/03)
- Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng vừa phải trong năm 2021 (05/03)
- Thái Lan thí điểm kế hoạch thu hút du khách nước ngoài trở lại (05/03)
-
California: Cho phép mở cửa trở lại các công viên giải trí từ 1/4
- Việt Nam kêu gọi Myanmar chấm dứt bạo lực, tìm giải pháp thỏa đáng
- ASEAN xem xét triển khai chứng nhận vaccine COVID-19 kỹ thuật số
- Sơ tán hàng loạt người dân vì cảnh báo sóng thần trên toàn Thái Bình Dương
- Moldova là quốc gia châu Âu đầu tiên nhận vaccine theo cơ chế COVAX
- Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
- Anh sơ tán khẩn cấp 2.600 hộ dân do phát hiện bom
- Mỹ muốn đóng vai trò tích cực trong phát triển Đông Nam Á
-
UNICEF: 168 triệu học sinh trên toàn cầu không thể đến trường trong gần 1 năm qua vì COVID-19
- Nhu cầu công nghệ thúc đẩy sự phục hồi của các nhà máy châu Á
- Quan ngại về khoảng cách giàu - nghèo gia tăng
- Lãnh đạo EU cam kết hợp tác quốc phòng nhiều hơn
- Anh sơ tán khẩn cấp 2.600 hộ dân do phát hiện bom
- Trạng thái bình thường mới trong xu hướng kỹ thuật số của các SME
- Ấn Độ: Thủ tướng Modi dùng vaccine COVID-19 nội địa, thúc đẩy chiến dịch tiêm chủng quốc gia
- Tổng Thư ký ASEAN đánh giá cao thành công Năm Chủ tịch của Việt Nam
- Thủ tướng Hun Sen chọn Vaccine AstraZeneca để tiêm phòng Covid-19
- WHO: Lần đầu tiên trong 7 tuần, số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu tăng trở lại
- Top Máy rửa bát bán chạy
- Review robot hút bụi mới hiện nay
- Màng nhựa PE
- Dầu máy nén khí
- Máy chấm công, máy chấm công vân tay
- chon sim dep vinaphone
- Mua đồng hồ hublot super fake hiệu quả
- In catalogue lấy ngay giá rẻ Hà Nội
- Báo giá sửa máy photocopy quận gò vấp
- Đặt lịch sửa điều hòa tại hà nội 15 phút có mặt
- Top Máy rửa bát bán chạy