Thế giới Thế giới
Đông Nam Á: công nhân nhấn mạnh yêu cầu tăng lương
TTH.VN - Những ngày gần đây, tình trạng công nhân kêu gọi, yêu cầu tăng lương đang lan rộng trên hầu khắp các quốc gia Đông Nam Á. Ngoài việc nâng cao quyền lợi của người lao động, động thái này cũng tạo ra nhiều áp lực cho chính phủ các nước.
Một công nhân ở Kuala Lumpur chuẩn bị các công tác cuối cùng để vận chuyển xuất khẩu xe ôtô. Ảnh: Nikkei News
Để thúc đẩy tiêu dùng, Malaysia và Myanmar là hai trong số nhiều nước đang tiến hành tăng tiền lương cho công nhân.
Cụ thể, Đại hội Công đoàn Malaysia - đại diện cho toàn thể các công nhân viên trong các ngành công nghiệp chủ chốt, đang vận động các doanh nghiệp ở bán đảo Malay tăng 50% so với mức lương tối thiểu hàng tháng là 1.000 ringgit (232 USD). Hoạt động này gần như diễn ra thường niên, kể từ khi chính phủ và các doanh nghiệp bắt đầu áp dụng mức lương tối thiểu vào năm 2013.
Hưởng ứng yêu cầu cấp thiết của người lao động, các hiệp hội ở Myanmar cũng kêu gọi tăng 56% mức lương tối thiểu hằng ngày lên 5.600 kyat (4,14 USD). Ở Campuchia, Thủ tướng Hun Sen cũng tuyên bố, bắt đầu từ năm 2018, quốc gia này sẽ tiến hành tăng mức lương tối thiểu hàng tháng lên thành 160 USD so với 153 USD được áp dụng hiện nay.
Nhìn chung, tăng lương sẽ thúc đẩy tiêu thụ và giúp giảm thiểu tối đa các ngành công nghiệp sử dụng quá nhiều lao động không còn phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế, nhưng trong hình hình chính trị vẫn còn bất ổn, nhiều yêu cầu vượt ra khỏi các nguyên tắc cơ bản sẽ là một rào cản lớn đối với tiến trình đầu tư của một lượng lớn doanh nghiệp nước ngoài.
Đan Lê (Lược dịch từ Nikkei News)
- Nhiều người châu Á trì hoãn việc nghỉ hưu không phải chỉ vì lương (01/02)
- Thái Lan phát miễn phí 95 triệu bao cao su trước thềm Valentine (01/02)
- Nhiều kế hoạch mới cho khu vực ASEAN trong năm 2023 (01/02)
- Anh, EU đạt thỏa thuận hải quan hậu Brexit cho Bắc Ireland (01/02)
- IFRC: Thế giới vẫn thiếu chuẩn bị cho các đại dịch tiếp theo (31/01)
- Indonesia bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2023 (31/01)
- IMF hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế khu vực ASEAN (31/01)
- Việt Nam sẽ dự Diễn đàn du lịch ASEAN 2023 tại Indonesia (31/01)
-
Nhiều người châu Á trì hoãn việc nghỉ hưu không phải chỉ vì lương
- Thái Lan phát miễn phí 95 triệu bao cao su trước thềm Valentine
- Nhiều kế hoạch mới cho khu vực ASEAN trong năm 2023
- Anh, EU đạt thỏa thuận hải quan hậu Brexit cho Bắc Ireland
- IFRC: Thế giới vẫn thiếu chuẩn bị cho các đại dịch tiếp theo
- Indonesia bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN 2023
- IMF hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế khu vực ASEAN
- Việt Nam sẽ dự Diễn đàn du lịch ASEAN 2023 tại Indonesia
- ‘Lá nhân tạo’ sản xuất năng lượng từ không khí và ánh nắng
- Thổ Nhĩ Kỳ bước vào thế kỷ khí đốt mới
-
Tổng thống Ấn Độ: G20 là diễn đàn định hình một thế giới tốt đẹp hơn
- Một lượng lớn vi nhựa xuất hiện trên bờ biển Đại Tây Dương
- Nhật-Hàn-Australia-New Zealand-EU thúc đẩy hợp tác trong khu vực
- Lào tiếp tục trong danh sách các điểm đến du lịch hấp dẫn nhất
- Hàn Quốc, Campuchia thúc đẩy thương mại, đầu tư thông qua FTA
- Lãnh đạo nước Anh kiên định với kế hoạch tăng thuế, cam kết cải cách hậu Brexit
- Mỹ: Cựu Tổng thống D.Trump khởi động chiến dịch tái tranh cử
- Bộ trưởng Ấn Độ kêu gọi củng cố hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu
- Lạm phát Mỹ hạ nhiệt ảnh hưởng đến lãi suất như thế nào?
- New Zealand: Thiệt hại lên đến hàng triệu USD do lũ lụt gây ra ở Auckland