Nhiều người tị nạn ở Đức có khả năng thất nghiệp
TTH.VN - Phần lớn người tị nạn đến Đức có thể gặp nhiều khó khăn để kiếm được công việc phù hợp, theo báo cáo của ngân hàng trung ương Đức Bundesbank ngày 21/12.
Một người tị nạn vui mừng “cảm ơn nước Đức” sau khi đến ga xe lửa Dortmund, Đức. Ảnh: AFP
Bundesbank ước tính, số người tị nạn nhập cư thuần (hiệu số giữa số người nhập cư và số người xuất cư) là hơn 1,5 người từ năm 2015 đến năm 2017. Trong đó, số lượng người thất nghiệp có khả năng tương đối cao trong thời gian tới, bởi nhiều người tị nạn mới nhập cư cần thời gian để học ngôn ngữ Đức và đạt được nhiều trình độ khác cho công việc của họ.
Đức, nền kinh tế lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp nhận 1 triệu người chạy trốn khỏi chiến tranh và nghèo đói trong năm nay. Đây được xem là những thách thức lớn nhất cho Chính phủ Berlin kể từ khi đất nước thống nhất cách đây 1/4 thế kỷ. Theo đó, Đức sẽ tiếp nhận nhiều người tị nạn hơn bất kỳ quốc gia nào khác ở châu Âu. Tuy nhiên, thực tế cũng khiến nhiều người lo lắng bởi những hậu quả kinh tế từ quyết định này.
Theo Viện Nghiên cứu thị trường việc làm Đức (IAB), tỷ lệ thất nghiệp của người tị nạn mới nhập cư vào Đức đang ở mức 40%, thấp hơn mức trung bình của dân số Đức nói chung ( khoảng 3/4 dân số là lực lượng lao động).
“Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ này sẽ làm tăng đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở Đức do kỹ năng kém, cũng như các rào cản văn hóa và ngôn ngữ. Vì vậy, người tị nạn sẽ cần nhiều thời gian để tìm được chỗ đứng trong thị trường lao động”, Bundesbank nói thêm.
“Khả năng hội nhập của người tị nạn sẽ là một thách thức lớn trong thời gian tới”, báo cáo của ngân hàng Bundesbank kết luận.
Trong một diễn biến liên quan, số người tị nạn đến ở Đức trong tháng 12 giảm hơn một nửa so với tháng trước đó. Từ ngày 1-20/12, Đức ghi nhận 73.500 người tị nạn, giảm từ 170.000 người trong cùng kỳ tháng 11, theo số liệu thống kê của cảnh sát liên bang Đức.
Sự suy giảm có thể do thời tiết xấu ở Biển Aegean, tuyến đường chính của người tị nạn đến Châu Âu, cũng những biện pháp kiểm soát cứng rắn hơn tại biên giới Thổ Nhĩ Kỳ.
Lê Thảo (lược dịch từ AFP & Ukdaily)
- G7 cam kết viện trợ 5 tỷ USD cải thiện an ninh lương thực toàn cầu (28/06)
- Sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ đang “bị xem nhẹ” (28/06)
- Sri Lanka ngừng cung cấp nhiên liệu cho các hoạt động không thiết yếu (28/06)
- Đưa mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Ấn Độ lên tầm cao mới (28/06)
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo (27/06)
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh (27/06)
- Việt Nam tăng 39 bậc chỉ số chất lượng sống tốt nhất thế giới (27/06)
- Nhiều vấn đề nóng được thảo luận tại Hội nghị Thượng đỉnh G7 (27/06)
-
Sri Lanka ngừng cung cấp nhiên liệu cho các hoạt động không thiết yếu
- Sự lây nhiễm của đậu mùa khỉ đang “bị xem nhẹ”
- G7 công bố kế hoạch cơ sở hạ tầng 600 tỷ USD cho các nước nghèo
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh
- Khối thịnh vượng chung kêu gọi hành động về biến đổi khí hậu
- Tổng thống Mỹ và Pháp tới Munich dự Hội nghị thượng đỉnh G7
- Phục hồi không đều, lạm phát tăng cao ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu
- IATA: Ngành hàng không toàn cầu dự kiến sẽ có lãi vào năm 2023
- Bộ trưởng Y tế G20 bàn cách ứng phó các đại dịch trong tương lai
- Chủ nghĩa đa phương và hợp tác - hi vọng cho tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu
-
222 triệu trẻ em trên toàn thế giới đang cần được hỗ trợ giáo dục
- Xem xét tăng cường viện trợ trong bối cảnh “siêu khủng hoảng”
- Quan hệ giữa ASEAN và Canada còn nhiều tiềm năng để phát triển
- Hàn Quốc ghi nhận 2 ca nghi nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên
- COVID-19: Tiêm chủng giúp giảm hơn 1/2 số ca tử vong trên toàn cầu
- Không ngừng vun đắp và gìn giữ mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Campuchia
- Việt Nam tăng 39 bậc chỉ số chất lượng sống tốt nhất thế giới
- Nhiều vấn đề nóng được thảo luận tại Hội nghị Thượng đỉnh G7
- Tổng Bí thư tiếp Đoàn đại biểu cấp cao Vương quốc Campuchia
- Tăng cường tin cậy chính trị và hợp tác nghị viện giữa Việt Nam và Anh